Giới thuyết khái niệm

Một phần của tài liệu Trữ tình ngoại đề trong truyện ngắn r tagore (qua khảo sát tập truyện ngắn mây và mặt trời) (Trang 42 - 43)

Giọng điệu là một yếu tố đặc trng của hình tợng tác giả trong tác phẩm. Nếu nh trong đời sống ta thờng chỉ nghe giọng nói nhận ra con ngời, thì trong văn học cũng vậy. Giọng điệu giúp nhận ra tác giả, nhng giọng điệu ở đây không đơn thuần là một tín hiệu âm thanh có âm sắc đặc thù để nhận ra ngời nói, mà là một giọng điệu mang nội dung, tình cảm, thái độ ứng xử trớc các hiện tợng đời sống.

Từ lâu, khái niệm giọng điệu đã đợc nhắc đến trong mĩ học phơng Đông qua các khái niệm gần gũi nó nh "Hơi văn", "điệu văn", "văn khí" Nh… vậy trong cái nhìn của phơng Đông, khí - tình - điệu trở thành những yếu tố cốt lõi làm nên giọng điệu. Đến lợt mình giọng điệu là một yếu tố không thể thiếu để đoán nhận dung mạo, khí phách của ngời cầm bút. Ngày nay giọng điệu đợc hiểu nh sau: "Giọng điệu là một phạm trù thẩm mĩ của tác phẩm văn học. Giọng

điệu thể hiện tình cảm, thái độ, lập trờng, t tởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tợng đợc miêu tả thể hiện trong lời văn quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thô sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm. Giọng điệu phản ánh lập trờng xã hội, thái độ, tình cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tác giả có vai trò rất lớn trong việc tạo nên phong cách nhà văn và tác dụng truyền tình cảm cho ngời đọc." [246, 6].

Ngời Pháp có câu nổi tiếng rằng: "Chính cái giọng chi phối bài phục, cái giọng của câu văn mới bắt đầu có ý nghĩa quyết định cảm hứng chủ đạo và nội dung của toàn bộ tác phẩm". Nh vậy có thể nói giọng điệu là hồn cốt, thần thái của tác phẩm, là nơi gửi gắm t tởng, thái độ, tình cảm của nhà văn. Tài năng cá tính của nhà văn một phần không nhỏ phụ thuộc vào giọng điệu. Bởi thế nhà văn tìm đợc giọng là một việc cần phải lao tâm, khổ tứ. M.Khrapchenco tiếp cận văn học nh một "kết cấu giọng điệu", nh một hệ thống các "ngữ điệu", nh một "gam ngữ điệu". Hơi văn, khí văn, giọng văn, đó là những khái niệm hết sức cơ bản của tác phẩm văn học. Với công trình khảo cứu về tiểu thuyết phức điệu của Ph.Đotxtoievski , M.Bakhtin đã đem đến một đóng góp kiệt xuất về nghệ thuật phân tích tiểu thuyết. Tuy không đặt ra vấn đề trên bình diện lý thuyết để phân tích, lý giải giọng điệu trữ tình, nhng từ một góc độ nhìn thi pháp thể loại, nhà bác học đã đề xuất đợc những gợi ý quý báu để tìm hiểu giọng điệu trữ tình. Đối với nhà văn, giọng là phơng tiện để bộc lộ t tởng, tình cảm, "khi ngời ta cảm hứng giọng và ngữ điệu nảy sinh trớc và từ ngữ dờng nh gọi đến thể hiện ngữ điệu, giọng điệu thành lời, thành câu. Lời và văn hình thành nh vậy là rất dứt khoát, nhờ giọng điệu trở thành rõ hơn, dứt khoát hơn" [68,9]. Là một thành tố không thể thiếu đợc trong việc xây dựng và triển khai t tởng, cảm xúc nhà văn, ở một phơng diện khác, giọng điệu chịu áp lực thể hiện sự thúc chế có tính đặc trng này khiến giọng điệu trữ tình khác hẳn giọng điệu văn xuôi tự sự.

Một phần của tài liệu Trữ tình ngoại đề trong truyện ngắn r tagore (qua khảo sát tập truyện ngắn mây và mặt trời) (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w