Các hình thức tổ chức giọng điệu trữ tình trong Mây và mặt trờ

Một phần của tài liệu Trữ tình ngoại đề trong truyện ngắn r tagore (qua khảo sát tập truyện ngắn mây và mặt trời) (Trang 43 - 55)

ở trên chúng tôi đã có dịp trình bày về giọng điệu, trong đó trữ tình giọng điệu đợc xem là một bộ phận thuộc ngôn ngữ của tác phẩm. Đó chính là cách cấu trúc, tổ chức, sắp xếp cấu văn mà ở đó toát lên một ấn tợng chứa đựng

tình cảm, thái độ của nhà văn. Có thể nói, giọng điệu của tác phẩm là một yếu tố góp phần không chỉ vào việc thành công của tác phẩm. Tình cảm của tác giả cứ theo giọng điệu mà hiện lên. Khảo sát tập truyện "Mây và mặt trời" sẽ cho ta thấy điều này.

3.2.1 Đan xen giữa lời kể và lời tả

Trên cơ sở mạch vận động của ngời kể chuuyện, chúng tôi phân biệt lời kể và lời tả. Lời kể đi theo dòng phát triển của thời gian và mạch phát triển của sự kiện. Ngời trần thuật kể lại các sự kiện và con ngời nh là những gì xảy ra bên ngoài mình, không phụ thuộc vào tình cảm, ý muốn của anh ta, tức nó mang tính khách quan. Lời tả (dừng mạch kể) nhằm xác định ngoại hình nhân vật, hoàn cảnh, môi trờng nơi diến ra sự kiện. Lời tả mang tính chủ quan.

Các truyện ngắn trong tập Mây và mặt trời ở những mức độ, dạng thức khác nhau, nhng nhìn chung đều toát lên một âm tởng trữ tình rõ nét. Tác phẩm vừa tái hiện đợc hiện thực cuộc sống vùa thể hiện một thái độ của nhà văn trớc cuộc đời, thấm đẫm tình ngời và dễ đi vào tâm hồn ngời đọc. Tất cả những sự việc, con ngời và cảnh vật đều mang nặng tâm hồn, tình cảm của tác giả. Để tạo nên một đặc trng phong cách đó là sự thể hiện đan xen giữa lờ kể và lời tả của R.Tagore là làm tăng thế giới trữ tình trong truyện ngắn của ông. Nhờ bút pháp này mà tác phẩm của ông tăng thêm phần nội dung cảm xúc cần thiết cho một nội dung có tính chất tự sự khô khan. Khảo sát tập truyện chúng tôi nhận thấy điểm nhìn trần thuật của các tác phẩm là hết sức đa dạng. Có khi ngời trần thuật ở vị trí khách quan "giả vờ không dính líu đến câu chuyện, ví dụ các tác phẩm nh: Gửi của, của phù rân, chúng tôi xin tôn anh lên làm vua... ở những truyện này, ngời kể giữ một khoảng cách với nhân vật, cốt truyện để đảm bảo tính khách quan của hiện thực với cách xng hô: "hắn", "nó", "lão" Nh… ng ngời trần thuật ở dạng này trong truyện ngắn R.Tagore không nhiều bởi với R.Tagore. "hiện thực cuộc sống không phải nh ý muốn của của ngời kể chuyện mà ngay góc nhìn, sự lựa chọn của ngời đã mang yếu tố chủ quan" (54, 7).

Lời kể không chỉ mang chức năng kết nối sự kiện, hoàn chỉnh cốt truyện mà còn phản ánh những gì đang diễn ra trong tâm hồn con ngời. Với R.Tagore

nó còn tạo nên cái khung tâm lý cho toàn bộ tác phẩm. Điểm nhìn trần thuật ở ngôi thứ 3 nhiều khi khiến cho mạch kể phải đuổi theo mạch tả, dòng sự kiện cố lấn át mạch trữ tình. Lời kể của nhà văn hầu nh không vợt ra ngoài ý thức nhân vật. R.Tagore hoàn toàn thâm nhập vào nhân vật của mình, khiến cho khoảng cách giữa tác giả và nhân vật đợc thu hẹp tối đa, thậm chí là "song trùng". Điều này đòi hỏi R.Tagore phải có những hiểu biết sâu sắc nội tâm nhân vật. Lời trần thuật đó đã tạo nên khả năng miêu tả sự kiện khách quan lại vừa đi sâu vào tâm hồn, tâm trạng, vào suy nghĩ của nhân vật. Đó là ta nói đến điểm nhìn mang tính chủ quan và mang sắc thái cảm xúc, có dấu ấn "cá nhân", là một kiểu nhìn của văn học hiện đại. Trong tập truyện ngắn Mây và mặt trời điểm nhìn mang tính chủ quan này xuất hiện khá nhiều, nhất là những đoạn nhà văn đi sâu vào khai thác tâm lý nhân vật. Có khi ngời trâng thuật nh có sự nhập vai kỳ lạ: "Nàng sống mà dờng nh trùm trong một tấm khăn đen, cái chết âm thầm đã bóp nghẹt lấy cuộc sống của Rajib và hết ngày này qua ngày khác nung nấu lòng anh. Anh đã mất đi rồi cô gái Mahamaya anh hằng quen thuộc trong khi ấy ngời đàn bà trùm khăn kín mặt cũng ngồi lặng lẽ bên anh, không để cho anh đa vào cuộc sống của mình những kỷ niệm êm đềm còn giữ đợc về nàng hồi còn nhỏ " (112, Dàn hỏa thiêu). Có thể nói rằng trong khi miêu tả thế giới nội tâm…

nhân vật, dấu vết ngời trần thuật và nhân vật dờng nh hoàn toàn đợc lẩn quất. Trong truyện ngắn Ngời láng giềng xinh đẹp, R.Tagore miêu tả ngoài hình nhân vật bằng cặp mắt của thiên nhiên: "nàng nh một bông hoa Xêphali đẫm sơng vừa chớm nở đã bị gãy rụng xuống đất, tơi tắn và thiêng liêng đối với chiếc gờng cới trải hoa. Chỗ của nàng là ở trên trời". (tr 115). Chỉ cần điều đó cũng đủ làm cho nhân vật hiện ra trớc mắt ngời đọc đẹp đẽ xinh xắn. R.Tagore lại viết tiếp: "Tôi không chối cãi với tâm trạng của nhà thiên văn khi quan sát bầu trời sao thỉnh thoảng cái nhìn vụng trộm của tôi đã chộp đợc một hình ảnh thoáng qua. Nhng chỉ cần nhìn trong giây lát hình ảnh cao quý của nguồn khích lệ ấy ngay tức khắc, tất cả những gì xáo động vẩn đục trong tình cảm tôi trở nên êm ả, thanh khiết. (tr 117).

Trong sáng tác của R.Tagore, không có chi tiết bên ngoài nào chỉ mang ý nghĩa khách quan thuần tuý. Vì vậy, sự đan xen trong những diến biến của những chuỗi sự kiện, sự việc của từng nhân vật là những bức tranh thiên nhiên chứa đầy tâm trạng-cảm xúc trữ tình đã làm tăng thêm tính trữ tình rõ nét trong mỗi truyện ngắn R.Tagore. Vì vậy, ranh giới giữa hiện thực khách quan và chủ quan hầu nh không tách bạch rõ ràng mà nó thấm nhập đan cài, soi chiếu lẫn nhau. ta bắt gặp trong hầu hết các truyện ngắn của "Mây và mặt trời" tác giả đã đa vào những bức tranh thiên nhiên - qua nhiều màu sắc, hình dáng có tính chất tợng trng gợi cảm. Khi nó xuất hiện trong tác phẩm xen với lời kể cũng là lúc tác giả thể hiện những cảm xúc, tình cảm của mình. Và nó cũng tạo nên R.Tagore một giọng điệu riêng không lẫn với tác giả nào.

Trong truyện ngắn Giàn hỏa thiêu tác giả viết: "Mặt trời ban tra có nhiều âm thanh nỉ non khó tả riêng của nó. Những âm thanh ấy bắt đầu nổi lên giữa cảnh tĩnh mịch lúc bấy giờ, cánh cửa gãy nát của ngôi đền gần tung hết bản lề, bị gió đa đẩy mở ra khép lại với tiếng cọt kẹt trầm trầm ai oán. Con bồ câu đậu trên cửa sổ bắt đầu gù gù. Ngoài kia con chim gỗ kiến tiếp tục tiếng mổ đều đều của nó trên cành cây Simun. Con thằn lằn vụt qua dòng lá khô đánh xoạt một cái nh một mũi tên. Một cơn gió nóng cuộn lên từ những cánh đồng xa xa. Bỗng thổi qua các lùm cây làm cả đám lá rít lên. Đột nhiên nớc sông bừng tỉnh thành những đợt sóng vỗ ì oạp vào những bậc thềm dới thấp của ngôi đền. Giữa những âm thanh tha thớt văng vẳng đó vọng lên từ xã tiếng sáo của một chàng trai chăn bò ngồi dới bóng cây. Rajib tựa lng vào chân tờng ngôi đền nh một ngời mơ mộng, mệt mỏi, mắt đăm đăm nhìn xuống dòng sông. Anh không đủ can đảm nhìn vào mắt Mahamaya. Một khung cảnh thiên nhiên vừa làm nền cho nhân vật hoạt động đồng thời là bức tranh tâm cảnh của chàng trai Rajib. Thiên nhiên cũng xao xuyến, bâng khuâng, rạo rực, đợm một nét buồn nh tình yêu của Rajib đối với nàng Mahamaya vậy. ậ đoạn văn trên tác giả đã khắc hoạ hình ảnh ngôi đền đổ nát rất nhiều lần trở thành một không gian biểu tợng - nó trở thành đặc trng của tôn giáo, không gian tồn tại ngàn đời của thần quyền. Trở thành những bóng đen đè nặng lên thân phận của con ngời, đặc biệt là thân phận phụ

nữ. Đó là không gian kìm kẹp, hà khắc lỗi thời và dã man của tôn giáo đối với con ngời. Nguyên nhân đa đến bi kịch tình yêu của Mahamaya và Rajib.

Sự đan xen giữa lời kể và lời tả, thể hiện rõ nét nhất là trong truyện

Chiến thắng: "Hôm sau Sêkha bắt đầu bài ca của chàng. Hôm đó là ngày tiếng

sáo tình yêu lần đầu tiên làm cho bầu không khí im ắng của khu rừng Vrinda giật mình. Những cố gái chăn cừu không biết ngời thổi sáo là ai và tiếng sáo từ đâu vọng lại. Đôi khi tiếng nhạc nh từ đâu vọng lại từ những dải mây lững thững trên đỉnh đồi, nó đến cùng với một lời hò hẹn từ xứ sở của hoàng hôn với những tiếng thở dài u sầu. Những vì sao nh những núm bầm của cây đàn đang rót những giai điệu đu dơng làm tràn ngập các giấc mơ ban đêm. Tiếng gu nhạc gần nh âm vang cùng một lúc từ mọi phía, từ cánh đồng và từ các khóm cây, từ những lối đi rợp bóng về những con đờng vắng lặng, từ màu xanh thăm thẳm tan ra của bầu trời, từ màu xanh rờn lung linh của ngọn cỏ. Họ không hiểu ý nghĩa của tiếng nhạc cũng nh không dấu nổi từ ngữ để nói lên nỗi niềm ao ớc của trái tim mình". Sự đan xen giữa lời kể và lời tả tạo nên một giọng văn nhẹ nhàng, thổn thức với nỗi lòng Sêkha. Tiết điệu câu văn đều, chậm, thong thả, du dơng và man mác buồn. Nó vừa mơ màng lại vừa dịu dàng nên bàng bạc một chất thơ. Những cảm giác, những rung động trong tâm hồn đợc lan toả trong lời văn, quện lẫn nhịp điệu thong thả tạo sức hấp dẫn vừa nhẹ nhàng vừa sâu lắng xoáy sâu vào lòng ngời đọc. Trong mỗi cảnh vật, mỗi con ngời, mỗi sự việc ở tập truyện ngắn này đều chan chứa cái tình đời thăm thẳm của R.Tagore. Tất cả nh là lời thì thầm tâm sự từ trái tim tràn ngập yêu thơng và niềm tin mãnh liệt vào con ngời và khát khao giải phóng con ngời ra khỏi những ràng buộc khắt khe của chế độ đẳng cấp, tôn giáo, những tập tục lạc hậu và hết sức tàn nhẫn, nghĩa là giải phóng tâm linh con ngời.

3.2.2 Sử dụng những lời bình trực tiếp của ngời kể chuyện

Là một trong những dạng thức trữ tình mà R.Tagore thờng sử dụng trong sáng tác của mình. R.Tagore không bộc lộ một cách trực tiếp những ớc mơ sâu kín trong tấm lòng mà bộc lộ dới dạng lời phát biểu, bình luận của một con ngời

luôn suy ngẫm về cuộc đời. Mà những lời bình đó lại là những lời bình trực tiếp - tác giả đã hoá thân vào ngời kể chuyện.

Ta thấy xuất hiện trong truyện ngắn của R.Tagore rất nhiều lời bình dài trực tiếp bộc lộ cảm xúc ta ít gặp ở các nhà văn hiện thực. Một điều đặc biệt nữa của R.Tagore - những lời bình không chỉ ở đầu hoặc cuối tác phẩm mà nó còn đan xen với cốt truyện, chen lẫn với cốt truyện. Đó là những lời bình không mỉa mai cay độc mà là những lời tâm sự nhẹ nhàng, man mác, tế nhị phù hợp với tâm hồn tác giả cũng nh tâm hồn của con ngời phơng Đông luôn hớng vào thế giới tâm linh. Trong đoạn mở đầu của truyện ngắn Lá số tử vi R.Tagore viết: "Hôn nhân là một bản nhạc mà ngời ta diễn tấu trọn đời. Lời ca chỉ là một điệp khúc đơn giản nhng có hàng ngàn ứng tấu khác nhau hàng ngày". Đó là lời tâm sự nhẹ nhàng của R.Tagore, nhng lời tâm sự ấy mang màu sắc triết lý. R.Tagore đã đa ra một quan niệm rất đúng đắn về hôn nhân. Theo R.Tagore hôn nhân và tình yêu luôn tồn taị một khoảng trống để ta tìm kiếm và khám phá. Hạnh phúc của con ngời chính là nhờ các khoảng trống ấy. Bởi nhờ những khoảng trống ấy mà mỗi ngày con ngời luôn tìm ra một "cách ứng tấu" để luôn có sự mới mẻ, thú vị trong cuộc sống. R.Tagore tin vào tình yêu, vui sớng vì tình yêu bởi tình yêu có sức mạnh lạ kỳ giúp con ngời phát huy đợc hết khả năng của mình. R.Tagore từng nói: "Để cho ngời chết hởng cái bất tử của danh vọng. Nhng hãy để cho ngời sống cái bất tử của tình yêu". Trong truyện ngắn này R.Tagore cũng bộc bạch: "Tôi sung sớng không biết vì sao. ở chúng ta có cái chìa khoá vàng để mở, còn tính kiêu ngạo giả nh giấy bạc giả không tài nào khám phá đ- ợc". Và "Tình yêu khám phá cái phi thờng trong cái thông thờng". Trong tình yêu luôn luôn tồn tại một sức mạnh tiềm tàng và sức mạnh ấy bừng dậy giúp con ngời vợt qua bao sóng gió của cuộc đời vợt lên trên những cái bình thờng trong cuộc sống. Con ngời phải sống với trái tim đích thực, với những rung động của nó thì mới tìm đợc niềm vui, niềm tin vào con ngời, vào cuộc sống do tình yêu mang lại. Tình yêu chính là "chìa khoá vàng" để đi vào khám phá tâm hồn, sức mạnh tiềm tàng trong con ngời. Vì thế, theo R.Tagore tình yêu đến lúc nào hãy để tự nó đến: "Ngời ta có thể kìm xẹp một cơn háu đói nếu cứ không

dọn cho ta ăn, song tim ai cũng bị kìm hãm một lần rồi thì không còn ham thích một mối tình trẻ nữa khi bàn ăn đợc dọn ra lần thứ hai. Lời ca ban mai sê không còn rung lên lanh lảnh nh lúc giữa tra nữa. Các bậc cha mẹ bảo: Hãy đến tuổi biết suy nghĩ rồi hẵng hay .hỡi ôi tuổi biết suy nghĩ lại ở bên bờ đối lập với…

tuổi yêu đơng" (tr 137, Lá số tử vi). Tình yêu là lẽ sống, là nhân tính thiêng liêng của con ngời. "Không có tình yêu, trái đất sẽ không có mặt trời". Trái tim R.Tagore nhói đau khi ai đó cấm đoán yêu đơng. Qua việc dùng những lời bình trực tiếp R.Tagore nh đang thì thầm với mọi ngời từ lòng mình. Tình yêu đẹp lắm, hẫy đừng chế ngự nó mà hãy để cho nó sống thực với nó. Trong truyện ngắn chiến thắng tác giả tiếp tục bộc lộ: "Thực và h xen lẫn trong cuộc sống nh thế đấy và con ngời còn trang điểm thêm cái riêng của mình vào cái thợng đế đã tạo ra." Chúng ta nh thấy đợc nụ cời tơi vui nở trên khuôn mặt của R.Tagore. Tác giả thể hiện một niềm vui hân hoan khi mà con ngời "trang điểm thêm", làm đẹp thêm cho cuộc sống. Con ngời không dừng lại ở những gì mà thợng đế đã tạo ra (theo R.Tagore ) mà còn biết làm phong phú, tô điểm thêm để cho cuộc đời này tràn đầy niềm vui và hạnh phúc. Còn nh trong truyện Chúng tôi

xin tôn anh lên làm vua nhân vật chính trong truyện này là Nabendusekha ví

nh cơn lốc sống trong đời mà đứng giữa hai luông điều khiển: Một bên là các Xahip (những quan chức thống trị ngời Anh) và một bên là gia đình với các chị em vợ. Hắn là một kẻ hãnh tiến nhng lại rỗng tuếch: "gò lng, đẩy tới, đẩy lui chào xalam bái lạy quỳ lụy". Nabendusekha luôn phải sống trong tâm trạng giả dối: "Khi đo xalam ông Xahip Bơra anh thờng nói dối là sắp sửa đi nghe Xơdentranat Banega diễn thuyết. Khi ra chào ông Xahip Chota từ đại linh trở về anh thờng bảo mấy cô chị em vợ là anh đi đón ông chú". Ngòi bút của R.Tagore rất săc bén khi mô tả những nhân vật này. Đó là hiện thực xã hội đầy rỗi mà R.Tagore cũng nh bao ngời dân ấn Độ khác phải chứng kiến. Tình cảm, thái độ của R.Tagore bộc lộ rất rõ đối với những nhân vật này qua lời bình: "Hỡi ôi! cái trò vui đối với thần thánh không phải bao giờ cũng là chuyện vui đùa đối với ngời trần mắt thịt chúng ta". .. "Khi một kẻ có quan hệ máu mủ với ta lại trở thành kẻ thù thì hắn còn nguy hiểm hơn bất kỳ ngời nào khác. Đó là tiếng nói

xót xa cho những kẻ vong bản bám gót bọn giặc cớp nớc để có địa vị, danh

Một phần của tài liệu Trữ tình ngoại đề trong truyện ngắn r tagore (qua khảo sát tập truyện ngắn mây và mặt trời) (Trang 43 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w