Kết quả thực nghiệm:

Một phần của tài liệu Tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) làm quen với môi trường xung quanh thông qua góc hoạt động (Trang 45 - 55)

*Đánh giá tổng hợp:

3.4:Kết quả thực nghiệm:

Trớc khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đo kết quả ban đầu của hai lớp đối chứng và thực nghiệm thu đợc kết quả nh sau: + Loại yếu : ( 1 – 4 điểm). Trẻ không nắm đợc nội dung bài học, không tham gia vào hoạt động nhận thức, trả lời câu hỏi sai hoặc không trả lời câu hỏi của cô giáo.

Điểm số Lớp thực nghiệm: Lớp đối chứng Tần số xuất

hiện Tổng số điểm Tần số xuấthiện Tổng số điểm

10 1 10 1 10 9 4 36 3 21 8 4 24 4 24 7 6 42 5 35 6 7 42 9 54 5 9 45 8 40 4 4 16 5 20 3 Tổng điểm: 35 215 35 210 Điểm trung bình 6,14 6,0 (Bảng 4)

Kết quả trên chứng tỏ lớp đối chứng và lớp thực nghiệm trớc khi tiến hành thực nghiệm, có kết quả học tập tơng đối ngang nhau.

* Kết quả thực nghiệm đợc chúng tôi xử lý bằng công thức toán học nh sau: Điểm trung bình :

Độ lệch chuẩn:

Trong đó ni là tần số xuất hiện Xi N là tổng số trẻ thực nghiệm

Trong 2 lớp, lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, lớp nào có độ lệch chuẩn bé hơn thì lớp đó có kết quả thực nghiệm cao hơn và ngợc lại:

* Phân tích kết quả thực nghiệm: Kết quả học tập của trẻ:

Sau khi triển khai và tiến hành dạy thực nghiệm và quan sát quá trình học tập của trẻ ở lớp dạy và lớp đối chứng, chúng ta thu đợc kết quả học tập thể hiện qua bảng sau:

Điểm số Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Tần số xuất hiện tổng số điểm Tần số xuất hiện Tổng số điểm

10 3 30 1 10 9 5 45 4 36 8 9 72 5 40 X = k n= 1niX i N n S2x = = 1 ( )ni X i X 2 N

6 4 24 9 545 4 20 7 3,5 5 4 20 7 3,5 4 2 8 2 8 3 2 6 2 Tổng số 35 2,55 35 224 Điểm trung bình 7,3 6,4 Độ lệch chuẩn 2,702 3,071 (Bảng 5)

Từ bản trên ta thấy lớp thực nghiệm kết quả cao hơn so với lớp đối chứng – cụ thể điểm trung bình của lớp thực nghiệm qua các bài dạy là (7,3) còn điểm trung bình của lớp đối chứng là (6,4), và cao hơn kết quả lớp thực nghiệm(6,14), lớp đối chứng( 6,0 ), trớc khi tiến hành thực nghiệm.

Trong khi đó độ lệch chuẩn của lớp thực nghiệm bé hơn lớp đối chứng (2,702 < 3,07)

Để chứng minh hiệu quả của tác động thực nghiệm chúng tôi sử dụng phép thử t – student để kiểm tra sự khác bịêt giữa hai kết quả

Tra bảng phân khối t = student bậc tự cho F = 78 với nớc α= 0,05 Ta có t2= 1,66 , T= 1,49 (1,49 < 1,66) T<Tα T = X 1 - X 2 S21 + S22 N T = 7,3 - 6,4 (2,702)2+ (3,07)2 3,5 = 0,9 0,478 = 1,49

Nh vậy ta bác bỏ giả thiết H0 nghĩa là sự khác biệt về kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chiếu và có nghĩa về mặt xác suất thống kê hay tác động thực nghiệm có kết quả .

Từ bảng 5 ta có bảng 6:

Lớp Trẻ Mức độ %

Giỏi Khá Trung bình Yừu

Thực nghiệm 35 22,86 42,9 22,9 5,4% Đối chứng 35 14,29 28,5 45,7 14,4 (Bảng 6) Qua bảng 6 chúng tôi rút ra nhận xét :

Kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng thể hiện ở kết quả học tập loại yếu kém thấp hơn. Còn kết quả học tập loại giỏi loại khá cao hơn

Ghi chú:

(1) giỏi (2) khá (3) trung bình (4) yếu 10 20 30 40 50 60 1 2 3 4 22,85 % 14,29 42,9 28,5 22,9 43,7 5,7 11,4

lớp thực nghiệm lớp đối chứng

Qua biểu đồ ta thấy khả năng học tập của trẻ trong lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có sự khác nhau rõ rệt. ở lớp thực nghiệm tỷ lệ mức độ 1 (giỏi) chiếm 22,85%, mức độ 2 (khá ) chiếm 42,9%, mức độ 3 (trung bình) chiếm 22,9%. Nh vậy hầu hết trẻ đã giải quyết đợc nhiệm vụ đặt ra trong bài học. Trong lúc đó kết quả ở lớp đối chứng thì thấp hơn , mức độ 1 (giỏi) chiếm 14,2% , mức độ 2 (khá) chiếm 28,5%, mức độ 3(trung bình) chiếm 45,7% và yếu 11,4% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua quá trình xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm ta thấy :

Nói chung kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng, tỷ lệ học tập giỏi, khá ở lớp thực nghiệm chiếm (%) tơng đối cao so với lớp đối chứng

Kết quả học tập cao là nhờ hứng thú của trẻ đối với giờ học tăng lên rất nhiều, khả năng tập trung chú ý tốt hơn. Đặc biệt trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi thành thạo hơn. Điều này có đợc là vì tiết học loại này giúp cho không khí học tập thoải mái hơn, không gian dễ thu hút trẻ, giờ học không gò bó và áp đặt, trẻ học rất tự nhiên. Trong giờ học trẻ chủ động trong việc khám phá kiến thức , tìm hiểu sự vật và đợc thể hiện những hiểu biết của mình thông qua các hoạt động .

Nh vậy việc tổ chức cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh thông qua góc hoạt động đã chứng tỏ đợc những u điểm của nó đa trẻ vào quá trình nhận thức một cách nhẹ nhàng , phát huy đợc tính tích cực sáng tạo của trẻ , và truyền đạt một vốn tri thức từ cụ thể đến khái quát , kích thích đợc khả năng tìm tòi khám phá thế giới xung quanh đa dạng và phong phú.

Giúp trẻ biết chơi, biết sống và biết học tại góc hoạt động vì đó là môi trờng thật hấp dẫn với trẻ .

Từ những nhận xét đó đã chứng tỏ rằng quá trình thực nghiệm đạt kết quả tốt và khẳng định đợc giả thuyết khoa học của đề tài mà chúng tôi đa ra, cách thức thực hiện đợc xác lập phù hợp và có tác động tích cực trong việc giúp trẻ nhận thức về giới xung quanh trong môn học làm quen với môi trờng xung quanh. Tổ chức cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh thông qua góc hoạt động là một hình thức dạy học mới nhằm nâng cao kết quả giáo dục trẻ.

Thông qua kết quả thực nghiệm chúng tôi khẳng định tính khả thi của quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh thông q;ua góc hoạt động, vận dụng vào quá trình dạy trẻ ở trờng mầm non để đạt đợc mục tiêu giáo dục và nâng cao hiệu quả của chơng trình.

Kết luận và kiến nghị

Trẻ thơ là những mầm xanh của đất nớc là những con ngời có thể mang lại niềm tự hào, vinh quang cho tổ quốc. Những chủ nhân tơng lai đó có thể tiến bớc theo nền văn minh trí tuệ của nhân loại hay không? Thì ngay từ đầu chúng ta phải gieo những hạt mầm nhân cách cho trẻ. Từ tuổi mầm non trẻ phải đợc chăm sóc, giáo dục trong một môi trờng của tình thơng và của tri thức.

Trờng mầm non là môi trờng tốt cho trẻ, là tổ ấm thứ hai để trẻ đợc sống , đợc yêu thơng chăm sóc, đợc vui chơi với bạn bè cùng lứa tuổi, đợc học tập thoải mái tự nhiên. Đây chính là nơi ơm những mầm xanh tơi tốt, gieo những hạt giống nhân tài là cơ sở tiền đề để tiếp bớc cho các bậc học sau đạt kết quả tốt. Chúng ta là những nhà giáo dục hãy vẽ lên trang giấy trắng ấy những nét vẽ đúng đắn để h- ớng đi của trẻ luôn vững vàng, hãy chắp thêm cho trẻ đoi cánh ớc mơ về một ngày mai tơi sáng.

Môi trờng xung quanh là một môn học có ý nghĩa thiết thực đối với trẻ mẫu giáo, vì thế mà việc tìm kiếm đổi mới các phơng pháp và hình thức day học là vấn đề quan trọng nhằm nâng cao chất lợng giáo dục cho trẻ.

Góc hoạt động ngày càng có vai trò to lớn trong qúa trình tổ chức cho trẻ hoạt động, làm quen với môi trờng xung quanh thông qua góc hoạt động là một cách dạy học mới mà trẻ rất thích thú bởi nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ , phù hợp với qúa trình nhận thức của con nguời. Góc hoạt động là nơi nó hàm chứa rất nhiều lĩnh vực về thế giới xung quanh. Đó nh là nơi để trẻ đợc sống trong một xã hội trẻ thơ sinh động, hấp dẫn về màu sắc và hình dạng , đồ vật đồ chơi. ở trờng mầm non góc hoạt động là môi trờng không thể thiếu đợc đó là cả một thế giới trong tầm mắt trẻ thơ.Đặc biệt đối với trẻ (5 – 6 tuổi ) nó càng có vị trí quan trọng hơn

Trong công trình nghiên cứu này chúng tôi đã phân tích và làm nổi bật lên một số vấn đề về lý luận, thực tiễn và khái niệm về việc tổ chức cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh thông qua góc hoạt động trong trờng mầm non, xác lập đợc cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu

Kết quả khảo sát thực nghiệm ở trờng mầm non và các mức độ nhận thức của trẻ khi tiến hành tổ chức cho trẻ làm quen với môi truờng xung quanh thông qua góc hoạt động. Đã khái quát đợc tình hình nhận thức của giáo viên về góc hoạt động, hầu hết giáo viên còn ít quan tâm đến việc sử dụng góc hoạt động trong việc tổ chức cho trẻ làm quen với môi truờng xung quanh và cha biết cách sử dụng góc hoạt động một cách hiệu quả , cha phát huy đợc vai trò của góc hoạt động đối với quá trình nhận thức của trẻ. Trẻ vẫn đang học tập một cách gò bó, áp đặt điều này ảnh hởng đến quá trình phát triển tâm lý của trẻ.

Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, kết quả thực đã cho thấy việc tổ chức cho trẻ ( 5 – 6 tuổi ) làm quen với môi trờng xung quanh thông quanh thông qua góc hoạt động mà chúng tôi đã đề xuất có tính khả thi, chất lợng kết quả học tập của trẻ ở lớp thực nghiệm đợc nâng cao lên. Kết quả nghiên cứu đã thực hiện đợc nhiệm vụ, mục đích, giả thuyết khoa học của đề tài đa ra.

Qua quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn cũng nh kết quả thực nghiệm đã đạt đợc chúng tôi đa ra một số ý kiến sau:

- Cán bộ quản lý và giáo viên mầm non cần nhận thức đúng vai trò của góc hoạt động. Bồi dỡng để nâng cao phơng thức bố trí, sắp xếp cũng nh cách thức sử dụng góc hoạt động để phát huy hiệu quả và ý nghĩa của nó.

- Phải có những chuyên đề về đổi mới môi trờng xung quanh, và có chuyên đề riêng về góc hoạt động.

- Phải đa góc hoạt động vào trong giờ học để giúp trẻ nắm bắt kiến thức thoải mái , tự nhiên và trọn vẹn hơn.

- Phải thờng xuyên kiểm tra khảo sát , đàm thoại về cách thức và phơng pháp dạy học cho trẻ thông qua góc hoạt động, để giáo viên biết cách và trao đổi kinh nghiệm cho nhau.

Tăng cờng đầu t về trang thiết bị về đồ dùng, đồ chơi dạy học để góc hoạt động phong phú và đa dạng hơn về kiến thức môi trờng xung quanh. Trờng lớp phải đủ rộng để tạo đợc hệ thống góc hoạt động đảm bảo tính khoa học và giáo dục.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn ánh Tuyết: Tâm lý học trẻ em: NXB.ĐHQGHN 1997

2. Đào Thanh âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà, Đinh Văn Vang: Giáo dục học mầm non: I, II, III, NXB.ĐHQGHN 1997.

3. Trần Thị Thanh: Phơng pháp hớng dẫn cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh, NXBGD 1993.

4. Lê Trịnh: Phơng pháp cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh NXBĐHQGHN 1996.

5. Phạm Văn Hoàn : Phơng pháp thống kê vận dụng trong nghiên cứu khoa học, t liệu khoa học giáo dục học . NXBGD.1965.

6. Lê Thị Ninh: Bài dạy mẫu làm quen với môi trờng xung quanh. NXBGD 7. Trờng Cao đẳng s phạm nhà trẻ, mẫu giáo TW1, Bộ GD&ĐT : Tài liệu bồi

dỡng đổi mới giáo dục mầm non. NXBGD 2003.

8. Vụ giáo dục mầm non, Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hớng dẫn thực hiện chơng trình chăm sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi NXBGD 2000–2001

9. Đào Nh Trang.Đổi mới nội dung phơng pháp giáo dục mầm non. Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 1998 – 2000 cho giáo viên mầm non. Bộ giáo dục và đào tạo

10. Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non: Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực hiện đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo

11. Bộ GD&ĐT : Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1: Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 1998 – 2000 dành cho giáo viên mầm non

12. Phạm Duy Tuyên : những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại : NXBGD 1998.

Phụ lục 1 Phiếu điều tra

Để giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp, xin chị hãy vui lòng trả lời một số câu hỏi sau: ( hãy đánh dấu x vào những câu trả lời mà chị thấy đúng với chị:)

Câu 1: Chị hiểu góc hoạt động có vai trò nh thế nào ?

 a. Là nơi đựng đồ dùng đồ chơi

 b. Là nơi cho trẻ chơi .

 c. Là nơi cho trẻ học một cách tự giác

 d. Là nơi cho trẻ học dới sự hớng dẫn của cô

Câu 2: Thực tế chị đã sử dụng góc hoạt động nh thế nào ?

 a. tổ chức cho trẻ chơi sau tiết học

 b. Tổ chức cho trẻ hoạt động theo ý thức, tự giác

 c. Sử dụng để đồ dùng, đồ chơi

 d. Cô giáo hớng dẫn cho trẻ học tập

Câu 3: Theo chị cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh thông qua các hình thức nào ?

 a. Thông qua tiết học

 b. Thông qua hoạt động vui chơi

 c. Thông qua sinh hoạt dạo chơi tham quan

 d. Thông qua góc hoạt động

Câu 4: Chị đã bao giờ tổ chức cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh thông qua góc hoạt động cha?

 a. Cha bao giờ

 b. Có nhng chỉ một số tiết

 c. Tổ chức thông qua hoạt động vui chơi ở góc

 d. Thờng xuyên

Câu 5 : Góc hoạt động có ý nghĩa gì trong việc cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh ?

 a. Là môi trờng quan trọng trong việc tổ chức cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh

 c. Góp phần hình thành biểu tợng về môi trờng xung quanh trọn vẹn hơn trong mối quan hệ sự vật và hiện tợng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 d. Giúp trẻ vừa chơi vừa học nâng cao kết quả giáo dục

Câu 6: Thực tế tổ chức cho trẻ (5 - 6 tuổi ) làm quen với môi trờng xung quanh thông qua góc hoạt động bộc lộ những u điểm gì ?

 a. Trẻ hứng thú giảm bớt sự căng thẳng và gò bó

 b. Trẻ đợc tiếp xúc trực tiếp với đối tợng

 c. Giúp trẻ nhận thức tốt về môi trờng xung quanh

 d. Nâng cao hiệu quả bài dạy Xin chị hãy cho biết thêm một số thông tin :

Họ và tên : ... Đơn vị công tác : ...

Thâm niên công tác: ...

Xin chân thành cảm ơn chị !

Danh sách các cháu tham gia thực nghiệm:

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

TT Họ và tên Ngày sinh Tt Họ và tên Ngày sinh

1 Trần Đạo Anh 3-4-1998 1 Nguyễn Vân Anh 1-12-19982 Nguyễn Hữu Anh 5-7-1998 2 Hoàng Tuấn Anh 12-1-1998

Một phần của tài liệu Tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) làm quen với môi trường xung quanh thông qua góc hoạt động (Trang 45 - 55)