Kết qủa điều tra thực trạng:

Một phần của tài liệu Tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) làm quen với môi trường xung quanh thông qua góc hoạt động (Trang 25 - 32)

Câu1: Nhận thức của giáo viên về vai trò của góc hoạt động và sự vận dụng góc hoạt động trong việc cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh

TT Nhận thức của giáo viên về góc hoạt động Số phiếu Tỷ lệ%

1 2 3 4

Vai trò của góc hoạt động - Là nơi đựng đồ dùng, đồ chơi

- Là nơi cho trẻ chơi

- Là nơi cho trẻ học một cách tự giác

- Là nơi cho trẻ học dới sự hớng dẫn của cô

11 18 13 23 33.7% 60% 41.34% 80% 1 2 3 4

Thực tế của việc sử dụng góc hoạt động - Tổ chức cho trẻ chơi sau tiết học

- Tổ chức cho trẻ hoạt động theo ý thích - Sử dụng để đồ dùng, đồ chơi

- Cô giáo hớng dẫn cho trẻ học tập

23 21 9 21 78.5% 71.1% 27% 70%

1 2 3 4

Các hình thức cho trẻ làm quen với MTXQ

- Thông qua tiết học

- Thông qua hoạt động vui chơi

- Thông qua sinh hoạt dạo chơi tham quan - Thông qua hoạt động góc

27 21 26 21 92.6% 71.2% 89.9% 71.08% (Bảng 1)

Từ kết quả điều tra trên cho thấy rằng: Phần lớn giáo viên đều đánh giá cao tầm quan trọng và sự cần thiết của góc hoạt động trong việc giáo dục trẻ, nó có vai trò thiết thực giúp cho việc hớng dẫn trẻ học tập.

Góc hoạt động là nơi đựng đồ dùng đồ chơi (33.7%). Chứng tỏ vai trò của góc hoạt động không chỉ đơn thuần là nơi đựng đồ dùng đồ chơi. Góc hoạt động là nơi cho trẻ chơi (60%), nơi để phục vụ cho mục đích vui chơi của trẻ. Nơi cho trẻ học một cách tự giác ( 41.34%). Đây là một vai trò khá quan trọng giúp cho sự phát triển trí tuệ. Nhng góc hoạt động là nơi cho trẻ học dới sự hớng dẫn của cô (80%). Đa số giáo viên đều nhận thức đợc điều này, đây là vai trò thiết thực nhất của góc hoạt động, giúp cho quá trình làm việc của cô và trẻ đạt hiệu quả cao hơn.

Trong thực tế việc sử dụng góc học tập của các giáo viên Mầm non, chủ yếu là để tổ chức cho trẻ sau tiết học chiếm ( 78.58%). Nhằm củng cố kiến thức sau các tiết học, giúp trẻ hoạt động với đồ dùng đồ chơi. Tổ chức cho trẻ hoạt động theo ý thích (71.1%). Đây là một cách giúp trẻ tự giác trong học tập. Gốc hoạt động đợc sử dụng để đồ dùng đồ chơi không phục vụ cho mục đích học tập của trẻ ( chiếm 27%). Doiứ sự hớng dẫn của cô giáo, trẻ đợc học tập tại gốc hoạt động (chiếm 70%).

Từ trớc tới nay môi trờng xung quanh thờng xuyên đợc tổ chức theo hình thức tiết học là chủ yếu, ( 92.6%) thông qua hoạt động vui chơi (71.2%), sinh hoạt dạo chơi, tham quan (89.9%) và qua hoạt động góc (71%). Nh vậy, hình thức dạy học thông qua góc hoạt động cha đợc chú ý nhiều trong quá trình dạy trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.

Câu2: ý nghĩa của góc hoạt động trong việc tổ chức cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.

TT Nhận thức của giáo viên Số phiếu Tỷ lệ(%)

1 2 3 4

* ý nghĩa của góc hoạt động đối với việc cho trẻ làm quen với MTXQ

Là môi trờng quan trọng trong việc tổ chức cho trẻ

Làm quen với MTXQ

Giúp trẻ tích cực hoạt động phát huy tính sáng tạo

Góp phần hình thành biểu tợng về MTXQ trọn vẹn

Hơn trong mối quan hệ sự vật và hiện tợng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giúp trẻ vừa chơi vừa học nâng cao kết quả học tập 25 21 26 28 83.33% 70% 87.1% 93.3% 1 2 3 4

* Thực tế nhận thức của giáo viên về việc tổ chức cho trẻ (5-6tuổi) làm quen với MTXQ thông qua góc hoạt động bộc lộ u điểm

Trẻ hứng thú giảm bớt sự căng thẳng gò bó Trẻ đợc tiếp xúc trực tiếp với đối tợng

Giúp trẻ nhận thức tốt về môi trờng xung quanh Nâng cao hiệu quả bài dạy

24 27 25 26 80% 90% 83.3% 86.9% (Bảng 2)

Câu 3: Mức độ vận dụng góc hoạt động vào việc tổ chức cho trẻ làm quen với môi tr- ờng xung quanh:

1 2 3 4 Thờng xuyên Có nhng chỉ một số tiết

Tổ chức thông qua hoạt động vui chơi ở góc Cha bao giờ

3 10 13 4 10% 33.33% 43.3% 13.33% (Bảng 3)

Mặc dù nhận thức đợc vai trò của góc hoạt động trong quá trình dạy trẻ học tập dới sự hớng dẫn của cô. Nhng sự vận dụng góc hoạt động vào quá trình dạy trẻ làm quen với môi trờng xung quanh còn nhiều hạn chế. Theo kết quả điều tra ở bảng trên cho thấy: Có 13.3% giáo viên cha bao giờ tổ chức cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh thông qua góc hoạt động. Và có 33.33% có tổ chức nhng chỉ một số tiết. (43.3%) giáo viên tổ chức thông qua hoạt động vui chơi ở góc và có 10% thờng xuyên tổ chức.

Thực tế cho thấy hạn chế trong việc thờng xuyên tổ chức cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh thông qua hoạt động là do những khó khăn về cơ sở hạ tầng, về đồ dùng, đồ chơi ở góc. Ví dụ nh lớp học hẹp, các góc nhỏ chật, đồ dùng đồ chơi thiếu thốn...Nhiều giáo viên năng lực còn hạn chế, thiếu kiến thức về môi trờng xung quanh, khả năng bố trí góc hoạt động, về việc tổ chức cho trẻ hoạt động cũng nh khả năng bao quát và quán xuyến trẻ.

Qua kết quả điều tra của giáo viên Mầm non, ta có thể khẳng định rằng đây là một vấn đề khó khăn vì việc tổ chức cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh thông qua góc hoạt động đòi hỏi có cơ sở vật chất tốt, đồ dùng đồ chơi phong phú và việc chuẩn bị cho bài dạy cũng công phu hơn. Do đó đòi hỏi giáo viên phải có năng lực cao.

* Cách thức tổ chức cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh thông qua góc hoạt động của một số giáo viên.

Qua dự giờ điều tra, quan sát tiết dạy của một giáo viên chúng tôi thấy rằng: Mặc dù giáo viên đã nhận thức đợc vai trò, ý nghĩa và những u điểm mà góc hoạt

động mang lại trong việc tổ chức cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh. Nh- ng nhìn chung đa số giáo viên còn rất lúng túng khi tổ chức cho trẻ học. Góc hoạt động chỉ mới đa vào là nơi để trẻ chơi, để củng cố bài học mà thôi chứ cha thực sự phát huy đợc vai trò vốn có của nó, vì nó còn có một vai trò to lớn nữa, đó là nơi tổ chức cho trẻ học tập. Vì thế khi cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh, cô còn rất máy móc rập khuôn, cha linh hoạt sáng tạo. Cô cha thu hút đợc trẻ vào hoạt động nhận thức một cách tích cực. Hơn nữa cô cha chuẩn bị chu đáo đẩy đủ đồ dùng đồ chơi nên tiết học rất khô khan. Góc hoạt động bố trí rất sơ sài, một số góc cha phù hợp. Do đó ảnh hởng nhiều đến quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh. Phải cho trẻ tiếp xúc nhiều với đối tợng, phải tạo cho giờ học một không khí sôi nổi để lôi cuốn trẻ, phải làm mới cách tổ chức.

* Hiệu quả của việc tổ chức cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh thông qua góc hoạt động trong trờng Mầm non.

Việc vận dụng góc hoạt động trong việc tổ chức cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh có một vai trò rất quan trọng , nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả của dạy học. Tuy nhiên nếu giáo viên không biết cách tổ chức một cách hợp lý và khoa học thì sẽ làm cho hiệu quả của giờ học bị giảm xuống và làm cho quá trình lên lớp bị đảo lộn, tiết học không sinh động, không hấp dẫn, không lôi cuốn sự chú ý, hứng thú của trẻ, trẻ tiếp thu tri thức mờ nhạt và thụ động.

Trong quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh thông qua góc hoạt động đợc có nh là một hình thức, một phơng pháp dạy học với mục đích kích thích hứng thú nhận thức của trẻ. Và giúp trẻ nắm bắt tri thức từ chi tiết đến cái tổng thể, chủ động và linh hoạt hơn. Nhng giáo viên cha thực sự quan tâm đến điều đó, giáo viên chỉ quan niệm góc hoạt động chỉ là nơi để cho trẻ chơi, cho trẻ hoạt động góc. Mặc dù họ đã nhận thức đợc góc hoạt động còn là nơi để trẻ học dới sự hớng dẫn của cô. Nhng cha biết tổ chức ra sao để phát huy đợc vai trò vốn có của góc hoạt động trong việc cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh để

làm mới hình thức dạy học. Phần lớn giáo viên cha chú ý đến góc hoạt động trong việc tổ chức cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh. Và khi tồ chức tiết học thì ôm đồm kiến thức, giờ học luôn nặng nề gây áp lực cho cô và trẻ.

* Đánh giá chung về thực trạng việc tổ chức cho trẻ làm quen với môi tr- ờng xung quanh thông qua góc hoạt động

Qua phân tích một số thực tế trên, chúng tôi có một số nhận xét nh sau: Qua điều tra chúng tôi thấy phần lớn giáo viên Mầm non đánh giá cao vai trò của góc hoạt động trong việc dạy học cho trẻ, và ý nghĩa to lớn của nó trong việc dạy học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh góp phần phát huy tính tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ và giúp trẻ tiếp thu kiến thức bài học nhẹ nhàng sâu sắc hơn, tiết học sinh động, hấp dẫn và hiệu quả hơn. Đa số giáo viên đều sử dụng góc hoạt động để tổ chức cho trẻ vui chơi sau tiết học nhằm củng cố kiến thức và không cố gắng đầu t sáng tạo để đa trẻ vào hoạt động chung tại góc. Hoặc một số ít giáo viên tồ chức cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh thông qua góc hoạt động nhng còn lúng túng và cha linh hoạt, nội dung kiến thức nhiều nên làm cho giờ học kém hiệu quả.

Điều này do một số lý do sau:

Trớc hết chơng trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh là một chơng trình mang tính tích hợp cao, chứa đựng nội dung đa dạng và phong phú về sự vật hiện tợng gần gũi xung quanh, nhng giáo viên cha nắm vững cơ sở lý luận, kiến thức còn hạn hẹp về nhiều lĩnh vực, cho nên khi lên lớp còn nhiều lúng túng. Mặt khác khả năng của giáo viên còn nhiều hạn chế cha linh hoạt. Do vậy tiết học còn nhiều cứng nhắc.

Hiện nay theo chơng trình đổi mới phơng pháp và hình thức tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ của vụ mầm non thực hiện đổi mới thực nghiệm, giáo viên cha nắm bắt đợc yêu cầu, cách tổ chức tiết học theo hớng đổi mới. Phần lớn giáo

Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, giáo viên muốn dạy tốt môn học này cần phải mất nhiều công sức tiền của để làm đồ dùng nhng thời gian làm việc của giáo viên Mầm non rất căng thẳng, chế độ phụ cấp còn thấp.

Do nhu cầu trẻ đến trờng ngày càng đông, cơ sở vật chất lại thiếu thốn nên số lợng cháu trong một lớp vợt vợt quá mức chuẩn cho phép. Điều này làm cho giáo viên vất vả trong việc chăm sóc, đặc biệt là tổ chức cho trẻ học tâp.

Những nguyên nhân trên đây đã ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng và hiệu quả việc cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.

Tóm lại, trong chơng này chúng tôi đã phân tích lý luận và thực tiễn của đề tài. Đây là cơ sở quan trọng cho phép chúng tôi xác lập cách thức sử dụng góc hoạt động nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong môn học chơng trình làm quen với môi trờng xung quanh.

Ch

ơng 3: Tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6tuổi) làm quen (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) làm quen với môi trường xung quanh thông qua góc hoạt động (Trang 25 - 32)