* Bớc 2 :
Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cần thiết trong tiết dạy ( cụ thể là bố trí góc). Nh chúng ta đã biết với trẻ Mầm non đồ dùng đồ chơi quyết định chất lợng và hiệu quả của giờ dạy và trong mọi hoạt động khác, vì thế nó có vai trò rất quan trọng. Nên giáo viên phải chuẩn bị cẩn thận, đầy đủ, đặc biệt là đối với tiết môi trờng xung quanh. Vậy giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng đồ chơi và bố trí góc hoạt động nh thế nào?
+ Trớc hết góc hoạt động phải đảm bảo các nguyên tắc bố trí, đồ dùng đồ chơi phải phù hợp với đề tài, độ tuổi và điều kiện từng địa phơng.
+ Đồ dùng phải đảm bảo an toàn, có tính s phạm cao, đợc bố trí ở góc độ đẹp của góc hoạt động
+ Đồ dùng đẹp, màu sắc tơi sáng, hấp dẫn và có sức thu hút trẻ. Nếu là đồ dùng đợc tận dụng bằng những vật liệu sẵn có do cô và trẻ cùng làm ra thì càng tốt.
+ Quyết định sẽ tổ chức cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh ở góc độ để phù hợp với đề tài thì phải bố trí và sắp xếp ở góc đó chu đáo và cẩn thận, để khi tổ chức thuận tiện và dễ hiểu đối với trẻ, tuỳ thuộc vào ý tởng của cô.
* Bớc 3 :
Đây là khâu quan trọng nhất trong giờ dạy, nó đảm bảo sự thành công hay không? Với môi trờng xung quanh trẻ mẫu giaó lớn đã đợc làm quen ở lớp d- ới. Do vậy, trớc khi dạy chúng tôi cho trẻ làm quen ở mọi lúc mọi nơi để gợi nhớ lại những kiến thức cơ bản. Và đặt ra nhiều phơng pháp thử nghiệm đối với trẻ để góp phần làm nên thành công của giờ học.
Trớc đây cô đa vật ra giới thiệu, nên cô luôn là trung tâm, trẻ chỉ thụ động tiếp thu bài. Nhng khi tổ chức tại góc hoạt động, cô giáo chỉ đóng vai trò là ngời gợi mở, trẻ mới là vị trí trung tâm. Trẻ đợc tự do nói lên những hiểu biết của mình, nêu ý kiến thắc mắc và đợc tiếp xúc trực tiếp với đối tợng, cô giáo chỉ đóng vai trò là ngời “cố vấn”.
Trong giờ học có sự quan hệ qua lại giữa: cô- trò ; trò-trò. Chính vì vậy mà khi tổ chức ở góc, cô phải tạo ra đợc những thủ thuật hấp dẫn làm cho cuộc trao đổi sôi nổi. Cô phải có năng lực cao hơn: biết tổ chức, biết kết hợp, biết quán xuyến để giờ dạy đạt hiệu qủa cao.
Ví dụ: Về cách tổ chức cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh thông qua góc hoạt động
Đề tài: “ Gia đình của bé” Chủ điểm : Gia đình
* Bớc 1: Xác đinh mục đích yêu cầu–
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đợc địa chỉ gia đình, quan hệ giữa các thành viên trong gia đình đối với trẻ ( ông , bà...) và mối quan hệ giữa các thành viên đó
- Trẻ biết đợc trách nhiệm của bố mẹ đối với con cái và ngợc lại
- Giúp trẻ có biểu tợng về gia đình lớn, nhỏ. Từ đó trẻ liên hệ đến gia đình của mình và vị trí của mình trong gia đình và quan hệ của gia đình trong xã hội
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ lời nói mạch lạc, phát triển khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định.
3. Giáo dục: Giáo dục cho trẻ lòng yêu thơng gắn bó với gia đình và biết đợc vai trò của mình trong gia đình. Đồng thời biết đợc ý nghĩa gia đình chỉ nên có 1-2 con
* Bớc 2 : Chuẩn bị
- Chọn gốc trung tâm là góc phân vai - Các góc khác hỗ trợ
Phần cô:
+ Bố trí góc phân vai, đặc biệt góc chơi “ gia đình ”.
+ Mô hình “ gia đình ” búp bê: có bố, mẹ, ông, bà, anh chị. + Một số bức tranh về các loại gia đình lớn, nhỏ.
+ Tại góc “ gia đình ” có trang trí tranh ảnh, các đồ dùng, đồ chơi để trẻ chơi trò chơi “ gia đình ”
Phần trẻ:
+ Thuộc các bài hát, bài thơ về gia đình. + Tranh lô tô về gia đình.
+ Trẻ biết chơi các trò chơi
Sở dĩ chọn góc “phân vai” vì trong góc phân vai có trò chơi “gia đình”. ở đó có tranh ảnh, đồ chơi, đồ dùng về gia đình. Tạo cho trẻ cảm giác nh là một ngồi nhà thực sự. Và gắn các nhân vật trong gia đình nh: Ông, bà , bố , mẹ... vào đó thì sẽ có khả năng thu hút trẻ tập trung hơn. Và khi chơi trò chơi về “ gia đình” trẻ có sẵn đồ dùng đồ chơi, giúp trẻ chơi tốt hơn và nhập vai cũng giống hơn.
* Bớc 3 : Cách tiến hành 1. ổn định lớp và tạo hứng thú:
- Hôm nay cô sẽ tổ chức cho lớp mình đến thăm gia đình búp bê
- Cả lớp cùng cô đi đến góc phân vai ( nơi có bố trí mô hình gia đình búp bê) - Cả gia đình búp bê chào cả lớp mình đấy
- Cho cả lớp ngồi xuống 2. Nội dung trọng tâm:
+ Búp bê giới thiệu với cả lớp về các thành viên trong gia đình ( Cô sẽ là ngời giúp búp bê nói)
- Đây là ông nội mình , ông bao nhiêu tuổi - Bố mình tên là, tuổi của bố, nghề nghiệp, - Mẹ....
- Chị... - Búp bê....
+ Trò chuyện với trẻ về gia đình - Trẻ kể về gia đình
- Cô kết hợp cho trẻ xem những bức tranh về gia đình của một số bạn trong lớp và cùng nhau trao đổi:
+ Giới thiệu cho trẻ về gia đình lớn, nhỏ.. + Cô kết luận
+ Giáo dục cho trẻ về tình cảm gia đình 3. Củng cố và luyện tập:
Về góc chơi trò chơi: Gia đình
Cả lớp chia thành 3 nhóm và về góc chơi các trò chơi liên quan đến gia đình.
Tiêu chí đánh giá tổ chức làm quen với môi trờng xung quanh thông qua góc hoạt động
Tổ chức cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh thông qua góc hoạt động là một hình thức dạy học mới bộc lộ nhiều u điểm khác nhau . Đó cũng là những biểu hiện mà trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này chúng tôi đánh giá hiệu quả của nó qua nhận thức, kỹ năng và thái độ của trẻ bằng các chỉ số sau: