b. Âm thanh của tiếng gió, bão
3.2 Tính từ mô phỏng với vai trò là phơng tiện thể hiện tình cảm sâu sắc, gắn bó của tác giả đối với gia đình và quê hơng
sâu sắc, gắn bó của tác giả đối với gia đình và quê hơng
Không chỉ là phơng tiện để giải bày cảm xúc, tài năng quan sát tinh tế, trí tởng tợng phong phú của tuổi thơ mà tính từ mô phỏng còn giúp ngời đọc nhận ra một Trần Đăng Khoa với những tình cảm sâu sắc, gắn bó dành cho quê hơng và gia đình. Bên cạnh cái chất ngây thơ, trong sáng của tuổi thơ thì cậu bé Khoa ngày nào đã có sự trởng thành rất sớm trong cách nghĩ, già dặn hơn rất nhiều so với những đứa bạn cùng trang lứa. Những suy nghĩ, những tình cảm mà Trần Đăng Khoa hớng về gia đình, về quê hơng đã cho chúng ta cảm nhận về một cậu bé thật sự đáng yêu, thật sự đáng trân trọng. Khi đọc thơ Trần Đăng Khoa nếu nh ta không biết đợc năm sinh và năm làm bài thơ thì khó có thể ngờ rằng đó là bài thơ của cậu bé tám đến mời hai tuổi vì thơ anh lúc đó đã mang đậm tình đời, tình ngời nh của một con ngời đã từng trải.
Mẹ là hình ảnh đợc Trần Đăng Khoa nhắc nhiều trong các sáng tác của mình. Khi viết về mẹ Khoa đã có những nhận xét rất cảm động về cuộc đời đầy gian khổ của mẹ. Khoa thấy đợc sự nhọc nhằn, vất vả của mẹ qua tấm áo bạc màu, qua những sợi tóc cháy do dãi nắng dầm ma.
Trong giấc mơ em
Có gặp con cò Lặn lội bờ sông
Có gặp cánh bớm
Mênh mông, mênh mông Có gặp bóng mẹ
Lom khom trên đồng
Hình bóng mẹ lom khom trên đồng không thể không làm Khoa phải suy nghĩ nhiều, mẹ giống nh thân cò lặn lội bờ ao suốt một đời tần tảo nuôi con khôn lớn, chăm sóc gia đình. Càng hiểu rõ về sự khó nhọc của mẹ bao nhiêu Khoa càng thơng mẹ bấy nhiêu. Tình thơng yêu ấy xuất hiện trong cả giấc mơ của em, dáng mẹ lom khom trên đồng làm Khoa thấy day dứt trong lòng. Thông qua những vần thơ viết về mẹ, ngời đọc đã cảm nhận rằng thơ Trần Đăng Khoa không chỉ chứa đựng cảm xúc tuổi thơ mà còn là kết quả của tình cảm sâu sắc đối với gia đình. Cái sâu sắc ấy của Khoa đợc thể hiện một phần là dựa vào việc nhà thơ sử dụng tính từ mô phỏng. Không phải là cái dáng thanh thản, trong trạng thái nghỉ ngơi mà dáng mẹ Khoa lom khom trên đồng, cái lom khom của một kiếp ngời suốt một đời vì con cái, gia đình mà bán mặt cho đất, bán lng
cho trời. Chỉ là một giấc mơ thôi cũng đủ để nói lên tình cảm Trần Đăng Khoa
dành cho mẹ thật thiêng liêng, và rất đáng trân trọng. Ngoài những vần thơ viết về mẹ Khoa còn viết nhiều bài thơ tặng anh trai Trần Nhuận Minh :
Hằng năm mùa nhãn chín Anh em về thăm nhà Anh trèo lên thoăn thoắt Tay với những chùm xa
(Hơng nhãn)
Những chùm nhãn chín thơm phức đợc tay anh thoăn thoắt hái xuống, năm nay mùa nhãn đến Anh cha về thăm nhà Khoa đã rất nhớ anh, nhớ cái động tác thoăn thoắt nhanh nhẹn, hồn nhiên đó của anh. Trong Khoa giờ đây những kí ức về anh luôn hiện hữu nh thật và Khoa cũng biết một điều rằng trong đêm thâu ngời mẹ hiền đang thao thức nhớ anh đi xa. Nhớ anh mong anh về với gia đình từng giờ nên khi nhận đợc th anh Khoa đã rất vui và hạnh phúc rồi vội vàng bóc th anh
Chiều nay nhà nhận th anh
Gửi về từ miền đất mỏ
Nét chữ chênh chênh nắng gió Vợt qua vách đá tầng than
(Nhận th anh)
Qua nét chữ chênh chênh Khoa thấy đợc sự vất vả trong công việc anh của anh. Nét chữ ấy phải vợt qua vách đá, tầng than để giờ đây mới nằm đợc trên tay Khoa. Trong nét chữ ấy Khoa thấy đợc cả cái nắng cái gió và hiểu đợc rằng chính cái khắc nghiệt của thời tiết, cái khó khăn trong công việc ấy mới làm cho nét chữ trên trang th còn chênh chênh. Đọc th anh, nghe những gì anh kể trong th về miền đất anh đang sống và làm việc, về công việc chính hàng ngày của anh đã làm cho Khoa thêm xốn xang, thêm rạo rực, Khoa thêm yêu quý anh nhiều hơn, yêu miền đất anh đang sống nhiều hơn:
Ôi miền đất anh đang sống
Nghe sao giản dị yêu thơng Khát những trang thơ đầy nắng
Ngổn ngang đất đá công trờng
Mảnh đất công trờng ấy ngổn ngang đất đá thế nhng Trần Đăng Khoa không cảm thấy phải ái ngại cho anh mà càng thêm khâm phục, trân trọng anh hơn. Chỉ có sự suy nghĩ sâu sắc, chín chắn Trần Đăng Khoa mới có đợc tình cảm đáng ngợi ca nh thế. Khoa yêu ngời anh, yêu nơi anh đang công tác đến mức :
Nếu anh không đạp xe về
Em sẽ lần đờng cuốc bộ…
Từ tình yêu gia đình đến tình yêu xóm làng, đất nớc, con ngời Việt Nam, Khoa đã thể hiện tất cả trong những trang thơ đầy cảm xúc của mình. Hình ảnh những ngời nông dân, công nhân xuất hiện nhiều trong thơ Trần Đăng Khoa với bao nỗi vất vả, chịu thơng chịu khó :
Tiếng trâu và tiếng ngời
Nơi kia là mấy chị
Thì thòm tát gầu giai
(Cánh đồng làng Điền Trì)
Tiếng lõm bõm, tiếng thì thò làm cảnh ngày mùa thêm náo nhiệt. Cả ngời và trâu nh đang tất bật với công việc của mình. Sự vất vả cũng toát lên từ những âm thanh đó. Khoa cảm nhận đợc từng bớc chân của bác thợ cày, bớc chân của chú trâu chịu khó kia đang làm cánh đồng ngày mùa thêm gần gũi với những ngời con yêu quê hơng và nguyện một đời gắn bó với đồng ruộng. Thì thòm là âm thanh mà mấy chị đang dới ruộng kia tát nớc, trong tiếng tát nớc ấy có cả mồ hôi, có cả sự nhọc nhằn của các chị. Tuy nhiên, ngời đọc ngoài việc cảm nhận đợc những gì vất vả mà mấy chị tát gầu giai, của mấy bác thợ cày phải chịu đựng thì còn có một sự hi vọng. Đó là hi vọng vào một ngày mùa sẽ bội thu, sẽ đền đáp lại thoả đáng với những gì họ đã bỏ ra. Khó nhọc là thế nhng những ngời nông dân ấy đâu có quản gì, họ thấy vui vẻ và tạo ra sự vui vẻ trong lao động. Những tiếng cời hồn nhiên, thoải mái đã khiến họ xua tan đi những muộn phiền và lo âu trong cuộc đời vất vả :
Nơi ấy mấy cô cấy
Ngửa tay phía mặt trời Mạ bén hàng đứng thẳng
Hồn nhiên trong tiếng cời
Trần Đăng Khoa nhìn thấy ngời nông dân không chỉ trên những cánh đồng bao la, bát ngát mà anh còn thấy họ trong vai trò là một diễn viên có tài năng diễn xuất đặc biệt :
Kìa cô Thị Mầu lên chùa
Đỏng đảnh dáng đi, mắt liếc
(Cô Thị Mầu)
Cái đỏng đảnh của cô Thị Mầu ấy không làm ngời xem thấy ghét mà ngợc lại ngời ta còn dành cho cô sự ngỡng mộ, khâm phục. Ngời xem dờng nh
lặng đi trớc cái đỏng đảnh đáng yêu và có đôi lúc họ đã quên đi “diễn viên” kia chính là một phụ nữ :
Chiều nay gánh lúa trên đồng
Tần tảo nuôi em, nuôi mẹ Mời năm ròng rã chờ chồng
Chị đã làm trọn trách nhiệm gia đình : đảm đang làm tất cả mọi việc để có thể là một ngời mẹ tốt, thơng con, là một ngời con có hiếu và đặc biệt ngời ở ngời phụ nữ ấy có một lòng chung thuỷ vô cùng son sắt. Chờ chồng ròng rã mời năm mà không quản khó khăn, gian khổ, thiệt thòi. Quên đi tất cả, bỏ lại tất cả những cái bề bộn, thiếu thốn của cuộc sống thờng ngày chị đã hoàn thành tốt vai diễn Thị Mầu của mình trên sân khấu để mang lại niềm vui cho những ngời xung quanh. Thả hồn với vai diễn nên “cô Thị Mầu” ấy mới có đợc cái đỏng
đảnh làm mọi ngời say đắm đến quên đi hiện thực nh vậy. Nếu không có đợc
một tình cảm gắn bó sâu sắc với gia đình, với quê hơng thì Khoa sẽ khó có đợc những vần thơ đầy phát hiện và cảm động đến vậy. Trần Đăng Khoa là một cậu bé làm thơ nhng đọc thơ của cậu bé ấy ngời đọc phải suy ngẫm, nhìn lại hiện thực.
Trong cuộc đời mỗi ngời chúng ta đợc cắp sách đến trờng là một niềm hạnh phúc vì ở nơi đó ngoài việc đợc trang bị tri thức ngời ta còn nhận đợc sự chăm sóc, thơng yêu của ngời thầy. Là một cậu bé đáng yêu, Khoa không chỉ là một ngời con hiếu thảo với cha mẹ, là ngời em ngoan của anh trai, ngời anh tốt của đứa em gái mà Trần Đăng Khoa ngày nào còn là ngời trò ngoan của thầy giáo. Hình ảnh ngời thầy xuất hiện trong thơ Khoa rất nhiều, đó là một trong những biểu hiện tình cảm của Trần Đăng Khoa đối với thầy giáo của mình. Với Khoa ngời thầy không chỉ là ngờì gieo mầm tri thức mà còn là ngời mang lại sự sống cho nhân dân, cho dân tộc. Không thể nào ngồi yên khi đất nớc đầy bóng quân thù nên thầy đã ra đi tìm lại lẽ sống, công bằng. Một hiện thực đau lòng đã làm thầy nhức nhối trong tim :
Sáng nào bom Mĩ dội
Mặt bảng đen lỗ chỗ vết bom bi Thầy cầm súng ra đi
(Bàn chân thầy giáo)
Trần Đăng Khoa đã sử dụng hai tính từ mô phỏng ngổn ngang, lỗ chỗ để nói lên cái hiện thực khốc liệt của chiến tranh. Hàng phợng ngày nào đã chứng kiến biết bao kỉ niệm của thầy và trò, nó là nhân chứng của biết bao cuộc trò chuyện của tuổi học trò mà giờ đây nó đã ngổn ngang trên sân trờng. Bảng đen kia là phơng tiện để thầy dạy học vậy mà bom Mĩ đã làm nó trở nên biến dạng, nhìn thấy những vết bảng đen lỗ chỗ thầy thấy lòng quặn đau và thầy đã quyết ra đi. Không còn cảnh yên bình ngày nào để thầy có thể tiếp tục dạy học, thầy ra đi với hi vọng một ngày nào đó thầy sẽ tiếp tục công việc chính của mình, lớp học không còn lỗ chỗ vết đen trên bảng, hàng phợng kia sẽ là nơi an toàn cho những chú ve sầu trú trong những ngày hè oi bức. Chiến tranh càng ác liệt Khoa càng thơng thầy hơn, một bàn chân của thầy đã để lại nơi chiến trờng điều đó đã làm Khoa thêm đau đớn. Nếu nh không dành cho thầy một tình cảm thiêng liêng, sâu sắc Khoa sẽ không có những dòng thơ hay và cảm động nh thế. Tính từ mô phỏng là một trong những phơng tiện hữu hiệu để Trần Đăng Khoa nói lên cảm xúc, những suy nghĩ thầm kín của mình. Hiện thực chiến tranh đó là cái
ngổn ngang của hàng phợng, đó là vết bảng lỗ chỗ đen thì sự ra đi của thầy càng
thêm ý nghĩa, càng đáng trân trọng, khâm phục hơn.
Tính từ mô phỏng trong Góc sân và khoảng trời không chỉ là phơng tiện thể hiện cảm xúc, trí tởng tợng phong phú của tuổi thơ, sự quan sát tinh tế mà còn là phơng tiện thể hiện sự suy t, những tình cảm sâu sắc, chân thành nhất mà Khoa dành cho những ngời thân trong gia đình, dành cho quê hơng xứ sở. Mỗi khi nghĩ đến ngời thân trong gia đình, những ngời cùng sinh sống trong làng quê mình, nghĩ về hiện thực đất nớc trong chiến tranh ác liệt đã làm nguồn cảm hứng sáng tác vô tận cho cậu bé. Giống nh một ngời từng trải, trởng thành Khoa đã viết nên những dòng thơ dầy chất suy t sâu sắc. Chính vì điều này mà khi đọc
Góc sân và khoảng trời ngời đọc nh đợc cảm thấy quý trọng tác giả của tập thơ
chỉ cảm nhận đợc cái vô t, cái hồn nhiên, ngộ nghĩnh trong tâm hồn nơi Khoa mà còn cảm nhận đợc chiều sâu suy nghĩ của cậu bé thần đồng.
3.3 Tiểu kết
Đúng nh cái danh hiệu cao quý mà độc giả dành cho Trần Đăng Khoa khi đọc những bài thơ trong tập Góc sân và khoảng trời chúng ta có thể nhận ra tài năng sử dụng ngôn từ của Trần Đăng Khoa. Khoa đã lựa chọn tính từ mô phỏng làm phơng tiện thể hiện cảm xúc, tài năng quan sát tinh tế, trí tởng tợng phong phú của tuổi thơ. Ngoài ra qua lớp tính từ mô phỏng trong tập thơ của Trần Đăng Khoa chúng ta còn thấy đợc tình cảm sâu sắc, gắn bó của tác giả đối với gia đình và quê hơng.Dờng nh qua tính từ mô phỏng chúng ta có thể nhận ra đợc một Trần Đăng Khoa tài năng thực thụ và một Trần Đăng Khoa sâu sắc trong đời sống tinh thần.
Kết Luận
1. Thần đồng thơ ca là danh hiệu cao quý nhất mà những ngời yêu thích văn thơ trong nớc và ngoài nớc dành tặng cho Trần Đăng Khoa. Ngày nay, tên tuổi của Trần Đăng Khoa còn gắn chặt với những bài thơ thuở thiếu thời anh đã viết.
Góc sân và khoảng trời là tập thơ đầu tay và cũng là tập thơ nổi tiếng nhất làm
nên tên tuổi Trần Đăng Khoa. Tập thơ ra đời gây một tiếng vang lớn làm xôn xao d luận trong văn đàn thi ca Việt Nam cũng nh nớc ngoài.
2. Góc sân và khoảng trời không chỉ ghi lại những cảm xúc tuổi thơ của cậu bé Khoa mà còn thể hiện khả năng quan sát, cảm nhận thế giới xung quanh rất tinh tế của một nhà thơ nhí tài năng. Cái đáng yêu, cái độc đáo làm nên sức hấp dẫn của tập thơ chính là từ ngữ mà Khoa sử dụng. Một lớp từ xuất hiện dày đặc làm phơng tiện chuyển tải mọi cảm xúc, mọi sự tởng tợng phong phú của tác giả chính là lớp từ mô phỏng. Tính từ mô phỏng đợc Khoa sử dụng vừa có điểm chung với từ mô phỏng trong tiếng Việt vừa có điểm riêng của nhà thơ nhí này. Các tính từ mô phỏng trong tập thơ chủ yếu là mô phỏng âm thanh, hình ảnh của những gì xung quanh cậu bé mới lớn. Đó là âm thanh tiếng kêu của con trâu, con bò cho đến con dế, con sâu. Đó là âm thanh của tiếng ma rơi, tiếng gió thổi, tiếng bão. Đó là âm thanh trong sinh hoạt của ngời nông dân. Đó là hình ảnh làng quê, hình ảnh ngời mẹ, anh trai, em gái, bà con nông dân và mọi vật gần gũi với Khoa. Tất cả tạo nên một thế giới thật hấp dẫn thật sinh động.
3. Tính từ mô phỏng trong Góc sân và khoảng trời có vai trò rất quan trọng, nó làm nên “bộ mặt” cho tập thơ. Trớc hết tính từ mô phỏng với vai trò là phơng tiện thể hiện cảm xúc, sự quan sát tinh tế, trí tởng tợng phong phú của tuổi thơ. Thứ hai là vai trò thể hiện những tình cảm sâu sắc đối với gia đình và quê hơng. Chỉ có thông qua tính từ mô phỏng mới giúp Khoa thể hiện đợc những gì mình quan sát, những gì mình suy ngẫm đợc. Với cậu bé thần đồng thơ ca thì sự gặp gỡ giữa cảm xúc và tài năng sử dụng ngôn từ sẽ tạo nên những bài thơ xuất sắc.
Tài liệu tham khảo
1. Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử, Trần Đăng Khoa trớc con đờng hình thành
một cá tính thơ, sống với văn học cùng thời, Nxb Văn học, 1997.
2. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, (tập 1), Nxb Giáo dục, 1999. 3. Lê Biên, Từ loại tiếng Việt hiện đại, Trờng ĐHSP Hà Nội, 1995.
4. Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, (Tiếng – Từ ghép - Đoản ngữ), Nxb ĐH và THCN, Hà Nội, 1975.
5. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD, 1999.
6. Xuân Diệu, Thơ em Khoa, tập thơ Góc sân và khoảng trời , “ ” Nxb Kim Đồng, 1973.
7. Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb KHXH, Hà Nội, 1986. 8. Hoàng Văn Hành, Từ láy trong tiếng Việt, Nxb KHXH, HN, 1985.
9. Phạm Hổ, Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa, Lời giới thiệu cho cuốn Góc sân“
và khoảng trời .”
10.Phạm Hổ, Đọc lại một số bài thơ gần đây của các em, Tạp chí Văn học, số