Mô phỏng âm thanh tiếng kêu của động vật

Một phần của tài liệu Tính từ mô phỏng trong tập thơ góc sân và khoảng trời của trần đăng khoa (Trang 26 - 29)

b. Tính từ mô phỏng đứng sau danh từ làm định ngữ cho danh từ

2.3.1.1 Mô phỏng âm thanh tiếng kêu của động vật

Thế giới động vật trong thơ Trần Đăng Khoa rất phong phú, đa dạng, nó không hề xa lạ với những đứa trẻ đợc sinh ra ở nông thôn. Không nh những đứa trẻ bình thờng khác chỉ nghe những âm thanh đó không thôi rồi có thể quên ngay trong chốc lát Khoa nghe rồi ghi lại thật sâu trong trí nhớ của mình. Không chỉ thế Trần Đăng Khoa còn thể hiện nó trên những trang thơ đầy hấp dẫn, ý nghĩa sâu sắc. Có những âm thanh hằng ngày chúng ta không hề để ý đến bởi nó đã quá quen thuộc nhng Khoa lại dành sự chú ý đặc biệt. Đó là tiếng gáy của chú gà trống vào mỗi buổi sáng mai :

ò … ó… o ò… ó… o Tiếng gà Tiếng gà Giục quả na Mở mắt Tròn xoe (ò ó o )…

Chú gà trống nh chiếc đồng hồ chăm chỉ với nhiệm vụ của mình cứ mỗi buổi sáng dậy đánh thức mọi ngời dậy sớm để khởi động một ngày mới hiệu quả. Chú gà trống đối với Khoa là một ngời bạn gần gũi, thân thiết.

Là một cậu bé làm thơ, Khoa dành đợc sự quan tâm, yêu mến của nhiều nhà thơ nổi tiếng nh Xuân Diệu, Tố Hữu, Tô Hoài... Họ đã động viên Khoa, giúp đỡ Khoa rất nhiều để cậu bé có thể hoàn thành tốt những đứa con tinh thần của mình. Ngợc lại, Khoa cũng không thể nào quên đợc những ngời dành cho mình tình cảm yêu mến đó, trong tâm hồn cậu bé còn là những ngời chú, ngời cha đi trớc đầy kinh nghiệm và cũng đầy tình yêu thơng dành cho cậu. Tình cảm

mà khoa dành cho những nhà thơ ấy đợc thể hiện qua những trang th anh viết đề tặng. Đề tặng chú Xuân Diệu, Khoa có bài ở nhà chú Xuân Diệu, khi đến chơi nhà chú, Khoa không chỉ để ý đến căn phòng bề bộn những thơ, chùm sấu nhỏ

nhấp nhô cửa ngoài mà Khoa còn chú ý lắng nghe những âm thanh líu lo trong

ngần của chú chim ngoài vờn râm :

Chim không hót động vừơn râm Mà nghe tiếng bạc trong ngần líu lo

Xuân Diệu là một nhà thơ lớn, với một tâm hồn trãi rộng với đời, khát khao đợc sống, đợc yêu, đợc tận hởng mọi niềm vui hạnh phúc của đất trời của tuổi xuân, nên dờng nh quang cảnh xung quanh ngôi nhà của Xuân Diệu mang đậm sức sống căng tràn và cũng đầy chất thơ. Tiếng chim hót trong vờn râm không râm ran, náo nhiệt mà tiếng chim hót ấy nghe thật líu lo. Ta nghe nh đó là một bản nhạc vừa nhẹ nhàng vừa có sức sống, có lúc thăng lúc trầm, lúc lên lúc xuống. Với một cậu bé chỉ ở độ tuổi lên mời nhng khi đọc lên những vần thơ ấy ta tởng nh đó là kết quả lao động của một nhà lớn tuổi dày dặn kinh nghiệm.

Là một cậu bé hay quan sát, hay chú ý Khoa còn nghe đợc những âm thanh khác của thế giới động vật xung quanh mình :

à uôm, ếch nói ao chuôm

Rào rào, gió nói cái vờn rộng rênh Âu âu, chó nói đêm thanh

Tẻ te, gà nói sáng banh ra rồi

(Tiếng nói)

Tiếng à uôm của ếch trong ao chuôm, âu âu của chó trong một đêm thanh, tẻ te… của gà trong buổi sáng mai đã tạo ra một âm thanh tổng hợp của thế giới loài vật thật sinh động. Trong đêm thanh tiếng chó sủa nghe càng rõ hơn, tiếng gà vào buổi sáng sớm sẽ thu hút đợc sự chú ý của con ngời nhiều hơn, dới ao kia chú ếch đang trò chuyện về ao chum. Khoa nh muốn làm nổi bật lên những tiếng kêu đó để tạo nên một thế giới loài vật vô cùng sinh động. Với Khoa, mọi con vật đều rất đáng yêu, rất gần gũi.

Cùng là âm thanh của một loài vật nhng không phải khi nào Khoa cũng miêu tả giống nhau mà mỗi lúc một khác : Tiếng gà khi thì gáy ò ó o… … khi thì tẻ te… , tiếng ếch kêu khi là à uôm khi là uôm uôm (ếch nhái uôm uôm mở

hội – Con cò trắng muốt). Điều này chứng tỏ vốn từ của Khoa vô cùng phong

phú. Một cậu bé với tuổi đời còn rất ít nhng tài năng của cậu thì mọi ngời phải khâm phục, công nhận.

Nghe đợc âm thanh của những loài vật nh chó, ếch nhái, gà là chuyện… thờng tình nhng để đợc mọi ngời gọi là thần đồng thơ ca thì Trần Đăng Khoa còn nghe đợc những tiếng kêu mà nếu không tinh tế, không có trí tởng tợng phong phú sẽ không nghe đợc. Đó là những âm thanh của côn trùng :

Dế co càng đạp cỏ xanh

Cất cao giọng gáy một mình ri ri

(Trận địa bỏ không)

Một không gian tĩnh lặng vô cùng khi những tên giặc cuối cùng đã phải bỏ chạy, trận địa giờ đây chỉ còn lại tiếng côn trùng cất cao giọng gáy.

Nghe ri rỉ tiếng sâu Nó đang thở cuối tờng

(Nửa đêm tỉnh giấc)

Phải có sự quan sát, sự lắng nghe thật tài tình, tinh tế Khoa mới nghe đợc những âm thanh nh tiếng ri ri của dế, tiếng thở ri rỉ của sâu nơi cuối tờng. Sự quan tâm của Trần Đăng Khoa không chỉ dành cho những loài động vật gắn bó, gần gũi với cuộc sống của con ngời mà Khoa còn dành cả sự quan tâm ấy cho những loài côn trùng thận chí là những loài côn trùng có hại cho mùa màng của ngời nông dân nh chú sâu đang thở cuối tờng. Nếu đặt vào địa vị là một nhà thơ lớn tuổi thì chắc hẳn sẽ khó có đợc sự phát hiện, sự lắng nghe đợc những âm thanh ấy. Bởi cậu bé khi sáng tác nên những câu thơ này không chỉ có một tài năng đặc biệt mà cậu còn có cả một tâm hồn tuổi thơ đầy sự nhạy cảm, tinh tế.

Ri ri và ri rỉ là những âm thanh nghe rất nhỏ, dờng nh những ngời nào không

quan tâm để ý thì sẽ không thể nào phát hiện đợc. Nghe đợc tiếng dế cất cao giọng gáy nơi cỏ xanh chú bé Khoa đã tạo ra đợc một không gian tĩnh lặng vô

cùng khi mà những ngày giặc Pháp đi khỏi quê hơng Khoa. Tiếng sâu thở cuối tờng đã đợc Khoa nghe thấy, đó là một sự lắng nghe tài tình và tinh tế. Khoa cảm nhận đợc giấc ngủ rất sâu, rất ngon lành của chú sâu nơi cuối tờng. Từng nhịp thở đều đặn, nhịp nhàng của sâu nơi cuối tờng tởng nh không ai có thể phát hiện ra đợc nhng bằng một sự nhạy bén cậu bé Khoa đã nghe đợc và ghi lại bằng những vần thơ đầy sức hấp dẫn, ấn tợng.

Thế giới động vật trong tập thơ Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa rất phong phú và đa dạng. Đó là những con vật gần gũi, quen thuộc với những đứa trẻ nông thôn hàng ngày gắn với đồng ruộng. Những loài vật đó đi vào thơ Khoa một cách tự nhiên, sinh động và đầy hấp dẫn bằng những âm thanh vừa chân thực vừa tinh tế. Tất cả những âm thanh của những tiếng kêu, tiếng hót mà động vật phát ra đó đã tạo nên cho trang thơ của cậu bé Khoa ngày nào thêm sức lôi cuốn. Khi làm những bài thơ này Trần Đăng Khoa mới chỉ là cậu bé đang theo học cấp một trờng làng nhng qua những âm thanh mà Khoa phát hiện đợc của thế giới loài vật, và thể hiện nó trên ngôn từ đã chứng minh đ- ợc rằng đây là một con ngời đặc biệt, một tài năng thơ ca thực thụ. Các từ mô phỏng âm thanh tiếng kêu động vật, côn trùng của Trần Đăng Khoa mang nét đặc trng riêng tạo nên dấu ấn ở Trần Đăng Khoa khác với nhiều nhà thơ lớn tuổi khác. Khoa có thể phát hiện ra đợc những âm thanh rất tinh tế nh tiếng dế gáy ri

ri, tiếng sâu thở ri rỉ của sâu. Viết thơ cho thiếu nhi dờng nh Trần Đăng Khoa

có đợc lợi thé hơn những nhà thơ khác đó là cậu bé luôn chứa chất trong mình những cảm xúc của tuổi thơ. Thế giới loài vật gần gũi, quen thuộc và sinh động sẽ là điểm chú ý của những đứa trẻ với một tâm hồn ngây thơ, trong trẻo. Càng gây đợc sự chú ý bao nhiêu thì càng tạo đợc sự hứng thú cho độc giả đặc biệt là độc giả nhí bấy nhiêu. Qua lớp tính từ mô phỏng khi miêu tả thế giới động vật thì tài năng, tên tuổi của Trần Đăng Khoa đợc biết đến rộng rãi hơn.

Một phần của tài liệu Tính từ mô phỏng trong tập thơ góc sân và khoảng trời của trần đăng khoa (Trang 26 - 29)