b. Âm thanh của tiếng gió, bão
2.3.2.2 Mô phỏng hình ảnh con ngờ
Không chỉ có hình ảnh làng quê mới đợc hiện lên thông qua tính từ mô phỏng hình ảnh mà con ngời cũng thông qua lớp từ ngữ này đợc thể hiện một cách sinh động.
Làng quê Khoa sinh ra và lớn lên là một vùng đất nghèo, khó khăn nhng chúng ta có thể cảm nhận đợc hơi ấm tình ngời và tấm lòng nhân ái, bao dung của họ qua những trang thơ mà Khoa viết lên với tất cả tình cảm của mình. Trong tập thơ “Góc sân và khoảng trời” hình ảnh ngời mẹ sinh ra anh xuất hiện rất nhiều. Ngời mẹ đợc ví nh thân cò lặn lội bờ ao trong ca dao đã đợc Trần Đăng Khoa diễn đạt lại một lần nữa trong giấc mơ của em :
Trong giấc em mơ
Có gặp con cò Lặn lội bờ sông Có gặp cánh bớm
Mênh mông, mênh mông Có gặp bóng mẹ
Lom khom trên đồng
(Tiếng võng kêu)
Một ngời mẹ sớm hôm tần tảo, lam lũ vất vả để con có đợc giấc ngủ ngon lành. Dáng mẹ trong giấc mơ không phải là dáng thanh thản, an nhàn mà là lom
khom. Tính từ mô phỏng hình ảnh lom khom gợi lên hình ảnh ngời mẹ nghèo
suốt một đời cặm cụi, tần tảo sớm hôm nuôi con khôn lớn, trởng thành. Nhìn dáng mẹ trên đồng Khoa nh cảm thấy đợc tình thơng yêu của mẹ dành cho các con, cho gia đình là bao la, vô bờ bến. Với Khoa mẹ là tất cả bởi cậu bé ngày nào hiểu đợc rằng suốt một đời khó nhọc, một đời lom khom để cho những đứa con của bà đợc hạnh phúc, no đủ. Chỉ dùng một tính từ mô phỏng lom khom thôi Khoa đã làm nổi bật lên đợc những gì tốt đẹp nhất của mẹ mình cũng nh bao bà mẹ Việt Nam khác. Chỉ trong giấc mơ của em thôi Khoa cũng muốn gửi gắm tình cảm của mình đến với mẹ. Tình cảm đó vô cùng thiêng liêng, càng hiểu những gì mẹ đã làm thì Khoa tình cảm ấy càng sâu đậm thêm.
Khoa không chỉ là một ngời con hiếu thảo mà cậu bé còn là một ngời em ngoan. Anh trai Trần Nhuận Minh cũng đi vào thơ Khoa với nhiều cảm động :
Hằng năm mùa nhãn chín
Anh em về thăm nhà Anh trèo lên thoăn thoắt Tay với những chùm xa
(Hơng nhãn)
Hình ảnh ngời anh thoăn thoắt trèo hái nhãn năm nào giờ đã thành kỉ niệm ẩn dấu trong tâm hồn Khoa. Tính từ mô phỏng thoăn thoắt làm nổi bật lên hình ảnh một ngời anh nhanh nhẹn, hoạt bát và hồn nhiên. Anh trai, mẹ là
những ngời thân thiết, ruột thịt với nhau đã đợc Khoa đa vào những trang thơ thật đẹp, ấm áp tình ngời. Với một cậu bé lên chín mời thì việc quan tâm đến những ngời xung quanh thật hạn chế nhng Khoa thì ngợc lại luôn biết quan tâm đến ngời khác, những ngời là hàng xóm, láng giềng của Khoa.
Không chỉ là ngời nông dân hiền lành mới xuất hiện trong tập thơ Góc
sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa mà những ngời bạn năm nào của Khoa
cũng bớc vào thơ anh một cách đầy hồn nhiên. Những năm tháng sống quây quần bên nhau đã để lại trong Khoa những kỉ niệm êm đềm. Từng đứa bạn ngày nào giờ không thể xuất hiện trớc mắt Khoa để nói chuyện trực tiếp đợc vì họ đã mỗi ngời một nơi. Ngồi một mình nhớ về những kỉ niệm năm nào càng làm Khoa thêm nhớ bạn vô cùng : Nhớ thằng Tí Bành bạnh chiếc cằm đã lún phún
râu (Nhớ bạn). Những ngời bạn ấy đã không còn quấn quýt bên nhau nh những
ngày nào nữa mà mà giờ họ ở mỗi ngời một nơi. Dù xa nhau nhng hình ảnh chiếc cằm bành bạnh đã lún phún râu của thằng bạn thân làm Khoa không thể nào quên đợc. Những ngày còn ở bên nhau có thể Khoa không nhận thấy cái đáng yêu ở bạn nhng bây giờ thì khác nỗi nhớ về bạn cứ cồn cào, da diết đã thôi thúc và tạo cảm hứng cho Trần Đăng Khoa sáng tác nên bài thơ Nhớ bạn. Những ngời thân thiết, quan trọng đối với Khoa không thể không xuất hiện trong thơ anh đợc, tất cả đều hiện lên thật sinh động với những phẩm chất tốt đẹp, đáng yêu và đáng trân trọng. Nhng nếu Trần Đăng Khoa chỉ biết dành sự quan tâm của mình cho những ngời thân ấy thì không có gì để nói đó là một con ngời có tình cảm và sự suy nghĩ sâu sắc. Ngời nông dân đã bớc vào thơ anh một cách đầy cảm động, hấp dẫn. Ngời nông dân có những ngày vất vả ngoài đồng ruộng, có những ngày họ lại vui vẻ với vai trò là một diễn viên suất sắc:
Kìa cô Thị Mầu lên chùa
Đỏng đảnh dáng đi, mắt liếc Ngắm cái tay cô phẩy quạt Tởng mình sống đã trăm năm
Trong con mắt và sự suy nghĩ của Khoa ngời nông dân đâu chỉ biết đến công việc ngoài đồng áng mà họ còn biết đến nhiều thứ khác nữa. Ngời nông dân đã hoàn toàn trở thành một con ngời mới trên sân khấu. Ngời xem nh chết lặng đi trớc cái dáng đi, cái mắt liếc đỏng đảnh của cô Thị Mầu. Chỉ sử dụng một tính từ mô phỏng đỏng đảnh thôi cũng nói lên đợc tài năng của ngời phụ nữ nghèo nhng có tấm lòng vị tha, thuỷ chung sắt son. Ngời xem có thể quên đi cô Thị Mầu ấy có cuộc sống thực đầy khó khăn :
Ngời xem thoáng nh quên chị
Chiều nay gánh lúa trên đồng Tần tảo nuôi em, nuôi mẹ Mời năm ròng rã chờ chồng.
Ai có thể ngờ đợc ngời con gái đỏng đảnh dáng đi, mắt liếc đó lại có cuộc đời nh thế ? Tính từ mô phỏng trong thơ Trần Đăng Khoa đã thể hiện đợc những gì mà nhà thơ nghĩ, nhà thơ trăn trở.
Tay cụ giật phanh vạt áo nâu dày Phơi cái bụng phập phồng phẫn nộ Rơi xuống dới chân, cúc áo to, cúc áo nhỏ
(Cây đa làng)
Trớc tội ác của quân thù ngời nông dân không chỉ biết đến lao động sản xuất, biết tự tạo ra niềm vui cho mình mà họ còn biết đứng lên chống quân thù. Dù tuổi đã cao, sức đã yếu nhng cụ Đình- cây đa làng- vẫn không hề chịu khuất phục, cúi đầu. Khi bị giặc bắt tra khảo cụ đã giạt phanh cúc áo để lộ ra cái bụng
"phập phồng phẫn nộ. Dờng nh ta cảm nhận đợc những nỗi niềm uất hận, phẫn
nộ của cụ qua từng hơi thở, cái bụng phập phồng của cụ nh đang thách thức quân thù xâm lợc đang thể hiện thái độ bất hợp tác với chúng.
Những âm thanh, hình ảnh của thế giới xung quanh Khoa hiện lên thật sinh động, hấp dẫn trong Góc sân và khoảng trời. Mỗi con ngời, mỗi loài vật, hiện tợng thiên nhiên trong Khoa đều mang những nét rất riêng nó mang đậm màu sắc tuổi thơ của Khoa và cũng mang đậm tình cảm sâu sắc, sự suy nghĩ chín chắn của cậu bé. Tính từ mô phỏng nh là một công cụ, một phơng tiện hữu
hiệu để Trần Đăng Khoa thể hiện những gì mình nghe thấy và cảm nhận. Phải thực sự là con ngời nhạy cảm, tinh tế, a khám phá và hay quan sát Trần Đăng Khoa mới có thể có đợc những bài thơ hay nh vậy. Khi sáng tác Góc sân và
khoảng trời, Khoa mới chỉ là một cậu bé nên những gì cậu bé ấy làm đợc càng
cần đợc sự quan tâm nhiều hơn. Những âm thanh, hình ảnh của thế giới xung quanh luôn hấp dẫn Khoa, luôn chiếm đợc sự chú ý của cậu, đó là tất cả những gì thụôc về tuổi thơ của Khoa. Những gì Khoa làm đợc trong Góc sân và
khoảng trời cho đến nay nhiều nhà thơ lớn tuổi vẫn không làm đợc, điều này
càng khẳng định đợc Trần Đăng Khoa là một thần đồng thơ ca.
2.4 Tiểu kết
Tính từ mô phỏng trong tập thơ Góc sân và khoảng trời của Trần đăng
Khoa vừa mang những đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa chung của tính từ mô phỏng của tiếng Việt nhng đồng thời nó cũng mang những dấu ấn riêng của tác giả. Thế giới nhân vật, thế giới loài vật trong Góc sân và khoảng trời hiện lên rất đa dạng , phong phú và sinh động, tất cả đã tạo nên khung cảnh làng quê của Khoa vừa hiền hoà, yên bình vừa hiên ngang, bất khuất. Những đặc điểm về ngữ pháp, ngữ nghĩa của tính từ mô phỏng trong Góc sân và khoảng trời đã khẳng định đợc Trần Đăng Khoa không chỉ là một đứa trẻ nh bao đứa trẻ khác mà Khoa là hiện tợng thơ ca của thế giới và là hiện tợng thơ ca có một không hai ở Việt Nam. Những âm thanh, những hình ảnh của thế giới xung quanh đã đợc hiện lên một cách sinh động, hấp dẫn thông qua tính từ mô phỏng mà Khoa đã sử dụng.
Chơng 3
Vai trò của tính từ mô phỏng trong tập thơ
Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa