b. Âm thanh của tiếng gió, bão
2.3.1.3 Mô phỏng âm thanh sinh hoạt của con ngờ
Âm thanh của cuộc sống trong thơ Trần Đăng Khoa xuất hiện nhiều, nó là sản phẩm của những hoạt động lao động sản xuất của những ngời công nhân, những ngời nông dân đang lam lũ, vất vả với công việc của mình.
Tiếng trâu và tiếng ngời
Vang rộng dài lõm bõm Nơi kia là mấy chị
Thì thòm tát gầu giai
Vào vụ mùa mới cả ngời nông dân lẫn những chú trâu kia phải thật sự khẩn trơng, cần cù, chăm chỉ. Tiếng lõm bõm của bớc chân ngời, bớc chân trâu lội nớc vang rộng dài đã làm hiện lên cảnh ngày mùa vất vả, khó nhọc nhng cũng thạt vui tơi. Nơi cày ruộng, nơi tát nớc, âm thanh thì thòm của mấy chị tát gầu giai dẫn nớc vào ruộng càng làm bức tranh ngày mùa thêm sinh động, hấp dẫn. Trần Đăng Khoa nh đang lắng nghe những âm thanh của cuộc sống nó toát lên sự khó nhọc, vất vả của ngời nông dân suốt một đời chịu thơng chịu khó. Lõm
bõm, thì thòm là âm thanh phát ra trong những ngày vào vụ mới. Thì thòm là âm
thanh phát ra do sự va chạm, tác động qua lại lẫn nhau giữa chiếc gầu giai và dòng nớc đợc dẫn vào ruộng. Nếu đặt vào địa vị là một nhà thơ lớn tuổi khi nghe tiếng tát nớc chắc hẳn chúng ta sẽ không có đợc câu thơ nh ngày nào Khoa đã viết. Bởi ngoài nghe bằng đoi tai tinh tế, nhạy cảm Khoa còn nghe bằng một cảm xúc của tuổi thơ, bằng sự hồn nhiên của lứa tuổi chín mời.
Là một ngời con của ruộng đồng Trần Đăng Khoa còn nghe đợc cả những tiếng trong ngày mùa thu hoạch :
Sân kho máy tuốt lúa
Mở miệng cời ầm ầm Thóc mặc áo vàng óng Thở hí hóp trên sân
(Thôn xóm vào mùa)
Tiếng máy tuốt lúa cời ầm ầm nh sự hả hê với một mùa bội thu của ngời nông dân. Tiếng máy tuốt lúa chạy mà Khoa lại nghe nó nh tiếng cời – một sự liên tởng khá thú vị và cũng đầy táo bạo. ầm ầm là điệu cời của máy tuốt lúa trên sân, dờng nh trong cảm nhận của Khoa máy tuốt lúa cũng có linh hồn, cũng có cảm xúc, cũng biết cời. Đó là điệu cời sảng khoái, có âm vang lớn, và chính điệu cời ấy đã giúp chúng ta hiểu đợc phần nào sự bội thu trong mùa gặt của ng- ời nông dân. Đối lập lại tiếng cời giòn giã trên sân của máy tuốt lúa là tiếng thở
hí hóp của những hạt thóc mặc áo vàng óng. Khoa cảm nhận đợc dờng nh mỗi
hạt thóc khi bị tách ra khỏi thân cây thì nó phải chịu đựng một sự đau đớn thật ghê gớm. Hí hóp thở trên sân nh thể một cơ thể sống đang cố gắng hết mình để giành lại sự sống một cách vất vả, khó khăn nhất. Phải có một trí tởng tợng vô
cùng phong phú thì Khoa mới có những câu thơ hay, hấp dẫn đến vậy. Một cách ví von ngộ nghĩnh, đáng yêu nhng cũng rất tinh tế và tài năng. Chỉ có một tâm hồn của trẻ thơ kết hợp với một tài năng thơ ca thực thụ, một sự cảm nghe tinh tế Trần Đăng Khoa mới làm nên những câu thơ mà bạn đọc ngày nay còn phải ngỡng mộ, khâm phục. Các nhà thơ khác khi viết thơ cho thiếu nhi cha hẳn đã làm đợc những câu thơ nh vậy vì một phần cảm xúc của tuổi thơ đã trôi qua không còn đợc nh ngày nào. Nếu nh không có sự am hiểu và gần gũi với cuộc sống nông thôn thì cậu bé Khoa ngày nào đâu có đợc những câu thơ giá trị nh vậy.
Là một cậu bé a khám phá, tìm tòi những gì mới lạ của cuộc sống, mọi vật xung quanh luôn hấp dẫn, thu hút sự chú ý của cậu. Nhìn đoàn tàu hoả nối tiếp nhau chạy dài trên đờng ray Khoa đã nghe đợc :
Tiếng bành bạch rất xa
Tiếng bành bạch rất gần Nghe ù ù, ầm ầm
Đất trời đang xay lúa
(Đi tàu hoả)
Tiếng tàu hoả chạy trên đờng bành bạch, ù ù, ầm ầm không thể không làm Khoa chú ý. Đợc ngồi trên chuyến tàu cùng với chú bộ đội, chị thanh niên xung phong và bạn thiếu niên đeo huy hiệu Bác Hồ, Trần Đăng Khoa cảm thấy hạnh phúc hơn, càng thêm yêu Tổ quốc của mình nhiều hơn. Tiếng tàu hoả chạy trên đờng ray đã làm Khoa thêm náo nức, hối hả đến với mọi miền quê khác nhau của đất nớc. Cũng là tiếng tàu hỏa chạy trên đờng ray nhng khi thì Khoa nghe nh tiếng "bành bạch" khi thì nghe nh tiếng ù ù, ầm ầm. Trí tởng tợng của Khoa rất phong phú, cậu bé ấy ngày nào đã biết cách diễn đạt ra thành lời những gì mình nghĩ, mình quan sát đợc. Tiếng bành bạch của đoàn tàu trên đờng ray gợi lên trong chúng ta một cảm giác về sự chậm chạp của nó, đoàn tàu đang từ từ rời ga đi đến những vùng đất xa xôi của Tổ quốc. Tiếng gió hòa quyện vào tiếng đoàn tàu chạy đã tạo nên âm thanh ù ù, ầm ầm, âm thanh đó đã khiến Khoa nghĩ nh đất trời đang xoay chuyển.
Những âm thanh của cuộc sống đã đI vào tập thơ Góc sân và khoảng trời
của Trần Đăng Khoa một cách sinh động, hấp dẫn. Khoa đã thể hiện đợc sự quan tâm của mình đến cuộc sống xung quanh. Tuy chỉ là một cậu bé với tầm hiểu biết và kinh nghiệm cha nhiều nhng Khoa đã làm đợc những điều mà ngay cả nhiều ng- ời lớn tuổi cha làm đợc. Với Khoa âm thanh của cuộc sống, của sinh hoạt con ngời là những âm thanh gần gũi, quen thuộc nhất, đó là âm thanh mà mỗi con ngời sinh ra cũng cần đợc nghe và cảm nhận ý nghĩa của nó. Sinh ra trong một làng quê nghèo, những âm thanh, những hình ảnh mà Khoa nghe đợc, quan sát đợc đều là những cái giản dị nhất, gần gũi nhất đối với những ngời nông dân. Một bức tranh làng quê nghèo nhng đậm đà, chan chứa tình yêu thơng đã đợc Khoa cảm nhận và đa tạo nên những vần thơ đẹp nhất.
2.3.2 Mô phỏng hình ảnh
Không chỉ nghe đợc âm thanh của cuộc sống của những hiện tợng tự nhiên và của những loài động vật bằng sự cảm nghe tinh tế và tài năng của mình mà Trần Đăng Khoa còn quan sát, cảm nhận rất tài tình những hình ảnh, đờng nét, cảnh vật xung quanh. Tính từ mô phỏng là phơng tiện quan trọng để Khoa thể hiện những gì mình nghe đợc, nhìn thấy đợc.