Mô phỏng hình ảnh làng quê tác giả sinh sống

Một phần của tài liệu Tính từ mô phỏng trong tập thơ góc sân và khoảng trời của trần đăng khoa (Trang 36 - 41)

b. Âm thanh của tiếng gió, bão

2.3.2.1 Mô phỏng hình ảnh làng quê tác giả sinh sống

Nơi Khoa sinh ra là một vùng quê nghèo, đồng bằng chiêm trũng, nghề nông là nghề nghiệp chính của con ngời nơi đây. Hình ảnh con trâu, đàn bò, chiếc cày không thể nào thiếu đợc với công việc đồng áng của họ. Trần Đăng Khoa là một ngời con của quê hơng, khi nhắc đến làng quê mình trong thơ Khoa không thể quên đợc việc sẽ đa những hình ảnh đó vào. Trớc hết đó là hình ảnh ảnh con trâu, đàn bò – hình ảnh gần gũi nhất với tuổi thơ, của những ai sinh ra ở nông thôn. Đó là hình ảnh đàn bò, con trâu trong cảnh an nhàn, nghỉ ngơi dới gốc đa khi ngày mùa kết thúc :

Dới bóng đa, con trâu

Thong thả nhai hơng lúa

Đủng đỉnh đàn bò về

Lông hồng nh đốm lửa

Công việc đồng áng bận bịu đã đợc thu xếp gọn gàng đó là thời điểm an nhàn nhất của ngời nông dân và cũng là lúc những con trâu, đàn bò đợc nghỉ ngơi sau những ngày vất vả. Dới bóng đa con trâu kia đang thong thả nhai hơng lúa. Hơng lúa mới thơm ngào ngạt đã khiến trâu tởng nh mình đang đợc nhai và nó tận hởng hơng vị đó một cách thật thong thả. Nhìn theo dấu chân đàn bò bớc về Khoa thấy nó không hề vội vàng, tất bật mà thật đủng đỉnh. Cái an nhàn đã khiến cho đàn bò kia thêm sức sống : lông hồng nh đốm lửa. Nếu trong ngày mùa chắc hẳn đàn bò, con trâu kia sẽ không có không có đợc sự thong thả, đủng

đỉnh đó mà phải vất vả, bận bịu rất nhiều. Hình ảnh đó đã lọt vào con mắt hay

quan sát, hay để ý của cậu bé Trần Đăng Khoa ngày nào. Dáng điệu ấy của những con vật gần gũi với ngời nông dân đã gợi nên một khung cảnh làng quê yên bình, êm ả, tất cả nh đang ở thời điểm, thoải mái, vui vẻ nhất. Tạo nên bức tranh làng quê hiền hoà ấy đâu chỉ có cây đa, con trâu, đàn bò mà nó còn là những rặng dừa xanh mát, đung đa trớc gió để canh giữ đất trời:

Đứng canh đất trời bao la

Mà dừa đủng đỉnh nh là đứng chơi

(Cây dừa)

Làm nhiệm vụ canh giữ đất trời thế nhng hàng dừa kia rất thoải mái, dừa xem công việc ấy thật nhẹ nhàng. Đủng đỉnh là tính từ mô phỏng đã thể hiện đ- ợc cái dáng vẻ thong thả của dừa. Cái dáng vẻ ấy đã gợi lên trong mỗi chúng ta về hình ảnh những con ngời ngày đêm bảo vệ Tổ quốc, họ biết đợc nhiệm vụ của mình quan trọng nh thế nào nhng trong họ một t thế sẵn sàng, thoải mái, ung dung luôn luôn chất chứa, đong đầy. Cây dừa không phải đứng giữa trời đất mà vô hồn nữa mà nó đã trở thành ngời con trung kiên của làng quê của đất nớc. Nhìn dáng dừa đứng khi làm nhiệm vụ thật thong thả, thoải mái đó là nhờ vào việc Trần Đăng Khoa sử dụng tính từ mô phỏng đủng đỉnh. Khoa là một cậu bé nhạy cảm nhìn hàng dừa đứng đung đa trớc gió Khoa ngỡ nó giống nh con ngời đứng song sững để canh giữ, bảo vệ quê hơng. Hình ảnh cây dừa hiên ngang, dũng cảm là nhân chứng của lịch sử trong chiến tranh khốc liệt của dân tộc ta. Nhà thơ Lê Anh Xuân cũng đã có những câu thơ hay về cây dừa với sức mạnh không gì quật ngã đợc cho dù đó là ma bom bão đạn của quân thù:

Dừa bị thơng dừa không cúi xuống Vẫn ngẩng lên ca hát giữa trời Nếu ngã xuống dừa ơi không uổng Dừa lại đứng lên thân dựng pháo đài

(Dừa ơi)

Cũng nói lên sự dũng cảm của cây dừa nhng Khoa đã thông qua một tính từ mô phỏng hình ảnh đủng đỉnh thôi mà đã làm bật lên đợc những ẩn ý sâu sắc của mình muốn nói. Lê Anh Xuân lại có một cách thể hiện khác đó là nhà thơ làm nổi bật lên hình ảnh cây dừa hiên ngang bất khuât nhng không thông qua những tính từ mô phỏng.

Sinh ra ở một làng quê nghèo nhng ấm áp tình ngời, tâm hồn Trần Đăng Khoa nh đợc nuôi dỡng từ những thứ gần gũi, thân thuộc nhất. Đó là cổng làng, là sơng khói mỗi buổi sớm mai :

Cổng làng bồng bềnh mây nổi

Bốn bề sơng khói ngổn ngang Trâu quên đôi sừng lấm đất Tởng mình lững thững trên trăng

(Trong sơng sớm)

Một trong những đặc trng tạo nên tính cộng đồng của ngời Việt Nam đó chính là có cổng làng. Nơi Khoa sinh sống cũng có cổng làng, Khoa nhắc đến nó trong thơ vào một buổi sơng sớm :

Cổng làng bồng bềnh mây nổi

Bầu trời nh hiền hoà hơn trớc cổng làng của Khoa, trên nền trời xanh kia mây trôi thật lững lờ, bồng bềnh, thật nhẹ nhàng, êm ái. Một buổi sáng sớm tinh khôi đã nhanh chóng tan đi bởi những hoạt động của con ngời, đó là cái ngổn

ngang của sơng khói. Giữa làn sơng đang còn buông lơi xuống mặt đã gặp phải

làn khói trong bếp của mỗi nhà thức dậy sớm tạo nên cái ngổn ngang kia. Con ngời đã bắt đầu khởi động một ngày mới thế nhng trong chuồng kia chú trâu nh đang còn ngái ngủ, chú ta đang còn mơ màng – tởng mình lững thững trên

dài quả là đáng quý để chú trâu thởng thức và cảm nhận đợc hết ý nghĩa của nó. Bốn câu thơ mà Khoa đã sử dụng ba tính từ mô phỏng bồng bềnh, ngổn ngang,

lững thững để làm nổi bật đợc khung cảnh làng quê mình trong sơng sớm. Có cả

cái hiền hoà của làn mây bồng bềnh trớc cổng làng, có cả cái ngổn ngang bề bộn trong hoạt động của con ngời và có cả cái mơ màng của chú trâu sâu một đêm dài tỉnh giấc, tất cả tạo nên một buổi sáng sớm vừa tinh khôi vừa đúng với bản chất của bức tranh nông thôn. Vào ngày mùa ngời nông dân phải làm việc từ lúc sáng sớm, họ chăm chỉ lao động với mong ớc cuộc sống của mình sẽ đầy đủ hơn. Nhìn dới tán đa kia bác thợ cày đang :

Ngồi thổi nùn rơm, rít thuốc

Sau lng, đồng lênh láng bay

Trớc khi bắt tay vào công việc bác tự thởng cho mình những điếu thuốc. Sau lng ngời thợ cày trên trán hằn những nếp nhăn của sự khó nhọc, vất vả là một cánh đồng bao la, rộng lớn. Tính từ mô phỏng lênh láng đã cho ta cảm nhận đợc một cánh đồng mênh mông đó.

Đọc thơ Trần Đăng Khoa ta thấy có rất nhiều bài anh viết về làng quê với những cảnh yên bình, thanh tĩnh nhng cũng không ít những bài nói về quê hơng trong cảnh quân thù dày xéo. Đó là quang cảnh ngôi trờng làng sau những giờ giặc dội bom :

Sáng nào bom Mĩ dội

Phợng đổ ngổn ngang, mái trờng tốc ngói Mặt bảng đen lỗ chỗ vết bom bi

(Bàn chân thầy giáo)

Tính từ mô phỏng ngổn ngang, lỗ chỗ đã làm rõ đợc hiện thực chiến tranh khốc liệt, những thảm hoạ, đau khổ mà giặc Mĩ đang từng ngày gieo xuống cho nhân dân ta. Chiến tranh đã lấy đi tất cả sự yên bình của những em thơ đang ở độ tuổi cắp sách đến trờng, lấy đi cái xanh tơi của hàng phợng nơi sân trờng, lấy đi cái mặt phẳng của bảng đen và bàn chân của thầy giáo một đời vì học sinh, một đời vì lẽ công bằng.

Đập rối loạn nh điên nh dại Lông bù xù, mỏ sao không chải Có phải tại tao đâu!

Đàn con mày chiều qua còn ríu rít bắt sâu ...

Mày nhìn tao, lảo đảo không hồn Lối rộng không đi cứ lao vào vách đất Tiếng mày gọi con, tiếng còn tiếng mất Có phải tại tao đâu!

(Nói với con gà mái)

Mẹ con đàn gà cũng góp phần tạo nên khung cảnh làng quê, tuy nhiên đó không phải là cảnh làng quê yên bình, êm ả nh những ngày mà con trâu, đàn bò đang thong thả, đủng đỉnh nhai hơng lúa, ra về mà làng quê giờ đây đang trong sự nguy hiểm của khói đạn chiến tranh. Ma bom bão đạn đã dội xuống làng quê của Khoa không chỉ con ngời phải gánh chịu hậu quả mà ngay cả những con vật nhỏ bé cũng bị cớp đi sự sống, cớp đi sinh mạng của mình. Khoa không chỉ cảm nhận đợc nỗi đau của những bà mẹ tiễn con ra chiến trờng mà không bao giờ nhìn thấy con quay trở về mà cậu bé đó còn thấu hiểu đợc nỗi đau của chú gà mẹ bị thất lạc đàn con. Với Khoa gà mẹ cũng có tình cảm sâu sắc nh con ngời, cũng thấy đau đớn, xót xa khi thấy đàn con của mình bị vùi trong cát bụi do bom Mĩ dội xuống. Gà mẹ không còn quan tâm đến bộ lông của mình mà để cho nó bù xù lên không dùng mỏ để chải nữa. Nhìn đàn gà cứ lảo đảo không hồn ta nh cảm nhận đợc nh mất đi những đứa con của mình thì gà mẹ nh mất đi tất cả, mất đi cả tinh thần sống. Gà mẹ nhìn thấy mọi vật xung quanh nh quay cuồng, chao đảo, mất thăng bằng. Viết nên những câu thơ nh vậy chúng ta không thể nghĩ đợc rằng đó là sản phẩm của một cậu học trò còn rất ít tuổi. Khoa không chỉ viết bằng một cảm xúc hồn nhiên, tự phát của tuổi thơ nữa mà cậu bé còn viết bằng tất cả sự suy nghĩ sâu sắc của mình. Cậu bé đã nghĩ đợc rằng đâu chỉ có con ngời sinh ra mới có cảm xúc mà ngay cả những con vật chúng cũng có thể có. Nói lên một hiện thực đau đớn Khoa nh muốn tố cáo

chiến tranh phi nghĩa mà quân thù đang bắt nhân dân ta phải chịu những hậu quả to lớn.

Tính từ mô phỏng trong thơ Trần Đăng Khoa là một phơng tiện để anh thể hiện những gì nhìn thấy và cảm nhận đợc. Nhớ về ngời chị Trần Thị Duyên năm xa tại bến đò quê hơng cũng làm Khoa bùi ngùi xúc động. Cậu bé Khoa ngày nào đã nghĩ về chị, nghĩ về quê hơng về bến đò năm xa:

Bến đò xa đây rồi

Cây đa già buông rễ loi thoi Lá biếc xoà mặt nớc

Đá lởm chởm, bờ sông trắng bọt

(Bến đò)

Hình ảnh cây đa già với rễ loi thoi, những tảng đá lởm chởm nằm bên bờ sông đã đọng lại trong kí ức của Khoa. Khi nghe rễ loi thoi chúng ta cảm thấy nó thật lạ, thật khác với những cách diễn đạt thông thờng. Khung cảnh bến đò năm xa càng hiện về rõ trong Khoa bao nhiêu thì nỗi nhớ về con ngời, nhớ về ngời chị năm xa càng sâu đậm bấy nhiêu. Làng quê đã đi vào trong thơ Trần Đăng Khoa một cách gần gũi hơn, hữu tình hơn. Chỉ có một tấm lòng yêu quê h- ơng tha thiết, một tình cảm chan hoà cùng với tài năng thiên phú cậu bé Khoa ngày nào mới có đợc những dòng thơ đầy cảm xúc và hay đến vậy. Tính từ mô phỏng hình ảnh đã góp phần làm hoàn chỉnh bức tranh quê hơng của Khoa hơn.

Một phần của tài liệu Tính từ mô phỏng trong tập thơ góc sân và khoảng trời của trần đăng khoa (Trang 36 - 41)