0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Tính từ mô phỏng với vai trò là phơng tiện thể hiện cảm xúc, sự quan sát tinh tế, trí tởng tợng phong phú của tuổi thơ

Một phần của tài liệu TÍNH TỪ MÔ PHỎNG TRONG TẬP THƠ GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA (Trang 47 -57 )

b. Âm thanh của tiếng gió, bão

3.1 Tính từ mô phỏng với vai trò là phơng tiện thể hiện cảm xúc, sự quan sát tinh tế, trí tởng tợng phong phú của tuổi thơ

quan sát tinh tế, trí tởng tợng phong phú của tuổi thơ

Đọc thơ Trần Đăng Khoa ngời đọc nh lạc vào thế giới thần tiên trong truyện cổ tích. Khoa làm thơ khi tuổi đời còn rất nhỏ, nên cha có khả năng nhìn nhận một cách chính xác nhất bản chất của sự vật, vì vậy khi cậu nói đến thế giới khách quan nó mang tính cảm tính, cảm xúc rất nhiều. Đó là cảm xúc chân thật của một tâm hồn nhạy cảm, chan chứa tình cảm, một cảm xúc hồn nhiên với cái nhìn đầy non tơ và quyến rũ. Trần Đăng Khoa đã từng nói : Tôi đến với

thơ hồn nhiên nh em bé đến với trò chơi, chính bởi sự hồn nhiên luôn hiện hữu

trong thơ Khoa nên thơ anh là cả một thế giới riêng kì diệu. Đó là một thế giới vạn vật hữu linh, trong con mắt trẻ thơ tất cả đều là sinh thể, là những con vật, con ngời có cuộc sống riêng bí ẩn và lý thú.

Với tính từ mô phỏng Trần Đăng Khoa đã miêu tả cơn ma với bao nhiêu thú vị, sinh động : Ma Ma ù ù nh xay lúa Lộp bộp Lộp bộp Rơi Rơi (Ma)

Tiếng ma rơi mà Khoa nghe ù ù nh xay lúa, lộp bộp, lộp bộp. Tiếng ma đó khiến ngời chứng kiến phải sợ hãi, phải ái ngại. Những gì Khoa ghi lại trong

thơ của mình đó đều là xuất phát từ cảm xúc và tình cảm rất thật của một đứa bé mới tám tuổi. Khoa nghe đợc những âm thanh, nhìn thấy đợc những hình ảnh nào gây ấn tợng mạnh đến cậu thì chắc hẳn giờ đây ngời đọc cũng đợc chia sẻ cùng. Đọc những bài thơ của các nhà thơ mà đã có tuổi đời lớn viết cho thiếu nhi ta cảm nhận đợc nó không còn nguyên cái cảm xúc trẻ thơ dạt dào nh chính một đứa trẻ ghi lại cảm xúc của chính mình. Cũng viết về ma nhng nhà thơ Tô Đông Hải cảm nhận cơn ma thật nhẹ nhàng :

Cơn ma nào lạ thế

Thoáng qua rồi tạnh ngay Em về nhà hỏi mẹ

Mẹ cời ma bóng mây

Cơn ma rơi nho nhỏ

Không làm ớt tóc ai Tay em che trang vở Ma chẳng khắp bàn tay

(Ma bóng mây)

Đối với nhà thơ Tô Đông Hải cơn ma phù hợp với trẻ thơ phải là những cơn ma thật nhẹ nhàng, thoáng qua rồi tạnh ngay. Nhà thơ không dùng một từ ngữ nào là tính từ mô phỏng để miêu tả cơn ma, điều này cũng thật khác với nhà thơ “nhí” – Trần Đăng Khoa của chúng ta. Khoa dùng nhiều tính từ mô phỏng để miêu tả âm thanh của ma làm cơn ma trong thơ Khoa vừa sinh động vừa chân thực. Nói lên điều này để thấy đợc cảm xúc tuổi thơ luôn là chất liệu quan trọng để Trần Đăng Khoa làm nên những bài thơ giàu cảm xúc. Phơng tiện tính từ mô phỏng luôn phát huy đúng giá trị của nó để cảm xúc ngày nào của Khoa đến đợc với bạn đọc mọi thế hệ.

Ma thì thờng kéo theo sấm, sét gây kinh hoàng cho trẻ nhỏ, chúng th- ờng phải lẫn trốn vì sợ hãi. Còn với Khoa giữa cái thế giới cỏ cây sinh động tiếng sét chỉ góp phần khanh khách cời.

Sấm

Ghé xuống sân

Khanh khách

Cời

(Ma)

Cảm xúc của trẻ thơ trớc hết gắn liền với những con vật, cảnh vật đáng yêu xung quanh mình. Cảm xúc ấy thể hiện qua sự chăm chú lắng nghe, quan sát rồi thể hiện nó trên những vần thơ đầy cảm xúc trong sáng, hồn nhiên. Tất cả những cảnh vật, con vật xung quanh Khoa đều hiện lên một cách sinh động, ngộ nghĩnh, đáng yêu, nó không đơn thuần là những con vật bình thờng mà chúng còn là những ngời bạn gần gũi, thân thiết. Mỗi con vật trong thơ đều đợc đặt tên gọi một cách hồn nhiên và ngộ nghĩnh. Khoa nhìn mọi vật dới con mắt trẻ thơ, cảm nhận mọi vật một cách ngây thơ mà độc đáo :

Con trâu đen lông mợt Cái sừng nó vênh vênh Nó cao lớn lênh khênh

Chân đi nh đập đất.

(Con trâu đen lông mợt)

Với dáng vóc một chú bé nhỏ nhắn, Khoa nhìn thấy con trâu sao mà cao lớn lênh khênh đến vậy. Trông nó cao lớn là thế nhng cũng thật đáng yêu khi ngắm

nhìn cái sừng nó vênh vênh. Chỉ với hai tính từ mô phỏng hình ảnh vênh vênh và

lênh khênh Khoa đã vẻ nên hình ảnh con trâu sinh động, đầy sự chú ý.

Trong mắt Trần Đăng Khoa con trâu, đàn bò khi thì chúng là những con vật không thể thiếu của ngời nông dân trong những ngày mùa khi thì chúng lại những con vật ngoan ngoãn, hiền lành, rất biết tận hởng những giây phút nghỉ ngơi :

Dới bóng đa con trâu Thong thả nhai hơng lúa Đủng đỉnh đàn bò về Lông hồng nh đốm lửa

Tính từ mô phỏng thong thả, đủng đỉnh” thật sự phát huy tác dụng khi Khoa cảm nhận đợc cái yên bình, thanh thản của một buổi tra mùa hè, tất cả đều đang nghỉ ngơi, đều đang tận hởng giây phút quý báu giải lao sau những giờ làm việc mệt nhọc. Cây đa cao lớn nh đang đem lại điều kì diệu trong buổi tra hè nóng bức, gốc đa là nơi để chú trâu kia nằm nhai hơng lúa.

Đến với thơ Khoa, ngời đọc luôn cảm thấy thích thú, ngạc nhiên bởi cái nhìn đầy phát hiện, và ta thấy có sự liên tởng, tởng tợng tạo nên nét đẹp đặc sắc trong thơ anh. Thấy tàu hoả chạy trên đờng ray, Khoa nghe đợc âm thanh của nó :

Tiếng bành bạch rất xa

Tiếng bành bạch rất gần Nghe ù ù ầm ầm

Đất trời đang xay lúa

(Đi tàu hoả)

Tiếng tàu hoả phát ra bành bạch, ù ù, ầm ầm chỉ có trong cảm nhận của một đứa trẻ thơ mà thôi. Khoa nghe đợc những gì, hiểu đợc những gì thì phản ánh lại một cách trung thực với cảm xúc tuổi thơ của mình.

Tính từ mô phỏng trong Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa thật sự là một phơng tiện đắc lực thể hiện đợc cảm xúc tuổi thơ, sự cảm nghe tinh tế. Khoa nghe đợc Tiếng cây lách chách đâm chồi, tiếng thở hí hóp trên

sân của thóc ngày mùa điều đó chứng tỏ Khoa có năng lực nhìn tinh, nghe

thích. Cái nhìn nghe đó một phần có sự tinh nhạy ở đôi tai, ở mắt nhng quan trọng hơn là ở Khoa có một trí tởng tợng bay bổng, một sự liên tởng đầy tính sáng tạo, độc đáo. Khoa kết hợp giữa nhìn với nghe, nghe với nhìn, nhìn nghe kết hợp với liên tởng, tởng tợng để tạo ra sự chuyển đổi cảm giác tạo ra ảo giác mơ hồ trên nền hiện thực.

Bão đến ầm ầm

Nh đoàn tàu hoả Bão đi thong thả Nh con bò gầy

Chỉ có trí tởng tợng phong phú Khoa mới có cách ví von nh vậy. Khi bão đến thì nó thật dữ dội, tiếng gió ma kèm theo tạo nên âm thanh ầm ầm nh đoàn tàu hoả chạy. Khi đã tàn phá xong, để lại sự xơ xác, tiêu điều nơi bão đi qua thì nó thật thong thả nh con bò gầy ra đi.

Nếu thiếu đi sự tởng tợng, liên tởng, thiếu đi sự tinh tế trong cách nhìn, cách cảm của một tâm hồn thơ trẻ thì thơ Trần Đăng Khoa sẽ không hay đến vậy.

Dế co càng đạp cỏ xanh

Cất cao giọng gáy một mình ri ri

(Trận địa bỏ không)

Tiếng ri ri của dế đã tạo thêm cho cái không gian ấy thêm tĩnh lặng, cái không gian yên bình trong những ngày vắng bóng giặc thù.

Không chỉ nghe đợc tiếng dế cất cao giọng gáy mà Khoa còn tinh tế nghe đợc tiếng sâu thở cuối tờng.

Nghe ri rỉ tiếng sâu

Nó đang thở cuối tờng Nghe rì rầm rặng duối Há miệng đòi uống sơng

(Nửa đêm tỉnh giấc)

ở tuổi thơ của mình đã có ai nghe đợc tiếng sâu kêu, tiếng sâu thở cha? chắc hẳn cha một ai, thế nhng cậu bé Khoa năm nào bằng sự tinh tế của mình, bằng sự cảm nghe đặc biệt của một cậu bé Khoa đã nghe đợc tiếng sâu thở ri rỉ cuối tờng, tiếng rì rầm đòi uống sơng của rặng duối. Chỉ có một không gian tĩnh lặng đến vô cùng mới nghe đợc những âm thanh tởng chừng nh không có đó. Khoa thật sự có trí tuệ tuyệt vời, tuổi còn rất nhỏ nhng đã tạo ra đợc khung cảnh tĩnh mịch bằng những tiếng động mà chỉ có sự tinh tế trong sự cảm nghe mới nhận ra đợc

Tính từ mô phỏng nh một công cụ đắc lực để cảm xúc tuổi thơ đợc thăng hoa, và để trí tởng tợng, óc quan sát tinh tế, sự cảm nghe tài tình đợc thể hiện. Cũng viết thơ cho thiếu nhi, viết về cảm xúc tuổi thơ nhng các nhà thơ khác đã

không có đợc cái vô t, tinh tế, hồn nhiên của tuổi trẻ bởi khi họ làm thơ thì hầu nh đó là sự hồi tởng lại những gì đã qua. Nếu đã là sự hồi tởng thì sao nó có đợc cái rạo rực, cái chân thực của cảm xúc nh chính ngời trong cuộc cảm nhận đợc. Khoa thì khác, khi 8 tuổi đã làm thơ, một hồn thơ thật trong trẻo, chất chứa những tình cảm tinh khôi.

Cùng đứng ngắm nhìn những con cá dới ruộng, dới ao nhng dới con mắt của một cậu bé, những con cá ấy thật khác với những con cá trong con mắt của một nhà thơ lớn tuổi. Khoa nhìn xuống ao, xuống ruộng cậu không tập trung chú ý đến một loại cá nhất định nào đó mà thế giới loài cá trong mắt Khoa thật phong phú, nào là cá ngão, cá rô, cá diếc Khi ngồi câu cá Khoa đã xem những… chú cá đó nh là bạn của mình. Khoa nh đang mời gọi những loại cá kia vào cắn câu, cách mời gọi đó thật hấp dẫn. Cách nhìn, cách quan sát của cậu bé Khoa thật đáng chú ý.

Vào đây con cá diếc Hay vơ vẫn rong chơi

Nhũng nhẵng khoe áo trắng

Và nhẩn nha rỉa mồi…

(Câu cá)

Con cá diếc hay vơ vẫn rong chơi, nhũng nhẵng khoe áo trắng và nhẩn

nha rỉa mồi, Khoa nh am hiểu tính cách, đời sống của cá diếc bởi với Khoa

chúng nó là bạn bè. Vơ vẫn, nhũng nhẵng, nhẩn nha những tính từ mô phỏng đó đã làm nên dáng vẻ, điệu bộ của một chú cá chép thật vô t, cái vô t ấy khiến cậu ta không hề hay biết mình đang chuẩn bị cắn câu của một cậu bé thật ngây thơ nhng rất thông minh và thật tinh nghịch - Trần Đăng Khoa.

Dới ao sâu, ruộng rộng những loại cá chép, cá mè, con tép, con cua cũng hiện ra thật sinh động trong bài Mè hoa lợn sóng của nhà thơ Thạch Quỳ. Song cái đời sống vốn rất đáng yêu, vô t của từng loại cá không đợc nhà thơ Thạch Quỳ chỉ rõ:

Cá mè ăn nổi

Con tép lim dim Trong chùm rễ nhỏ Con cua áo đỏ Cắt cỏ trên bờ Con cá múa cờ Đẹp ơi là đẹp

Bởi không phải quan sát bằng cặp mắt trẻ thơ nên Thạch Quỳ không thể có đợc những dòng thơ đi sâu và khám phá thế giới của loài cá nh Trần Đăng Khoa. Tính từ mô phỏng đã phát huy tác dụng của mình khi Khoa sử dụng thật đúng lúc, đúng chỗ, đúng nơi. Với trí tởng tợng phong phú, một cảm xúc tuổi thơ dạt dào Khoa đã tạo nên những trang thơ hay và đầy hấp dẫn.

Thế giới loài vật,cây cối, chim muông là điểm chú ý của rất nhiều đối t- ợng ngời lớn cũng nh trẻ em. Vơng Trọng trong Ngày hội rừng xanh đã tạo ra không khí ngày hội thực sự khi xuất hiện với sự hội tụ của rất nhiều đối tợng chim muông, hoa lá : nào là gõ kiến, gà rừng, tre, trúc, khe suối, công, khứu, kì nhông, nấm tất cả thật sinh động với những động tác, hoạt động của mình.…

Chim gõ kiến nổi mõ Gà rừng gọi vòng quanh…

Tre trúc nổi nhạc sáo Khe suối gẩy nhạc đàn

Thế nhng không có âm thanh nào là cụ thể, âm thanh nào đợc diễn đạt nh là đặc trng của nó. Đọc bài thơ lên ta thấy nó rất hay và hấp dẫn, tuy nhiên, ta vẫn cảm nhận đợc ở bài thơ một cái gì đó không thật sự là hồn nhiên, là ngây thơ nữa.

Khoa cũng rất yêu thiên nhiên, yêu loài vật, những kết quả quan sát của cậu bé cho ta thấy đợc điều đó :

à uôm, ếch nói ao chuôm

Rào rào gió nói cái vờn rộng rênh

Âu âu, chó nói đêm thanh Tẻ te gà nói sáng banh ra rồi

Vi vu, gió nói mây trôi

Thào thào, trời nói xa vời mặt trăng

Cả bài thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng ở mỗi dòng thơ là một tính từ mô phỏng để mô tả lại âm thanh của những con vật, của làn gió. Khoa không chỉ quan sát mà còn chú ý, say sa lắng nghe những âm thanh đó. Chỉ có sự yêu thích, mải mê quan sát, lắng nghe thì Khoa mới có đợc những dòng thơ đầy ấn t- ợng, đầy cảm xúc tuổi thơ nh vậy.

Trí tởng tợng của cậu bé Khoa ngày nào thật phong phú, Khoa tởng tợng ra cảnh đoàn ngời đi đập cửa Diêm Vơng đòi trừng phạt những kẻ đã gây ra tội ác.

Tiếng đoàn ngời đập tay vào cửa điện Diêm Vơng

Tiếng bèn bẹt những bàn tay già

Tiếng sầm sập, những bàn tay mang chửa Tiếng cộc cộc, những con ngựa gỗ

Tiếng rào rào, những cành cây Tiếng ầm ầm, đất bắn, ngói bay

Thành một âm thanh chát choang nhức nhối Thành một âm thanh kinh hoàng. dữ dội Nh thiên nhiên đang tạo sông, dựng núi Nh trái đất đang hình thành

(Đập cửa Diêm Vơng)

Những âm thanh xô bồ dồn dập tạo nên cái chát choang nhức nhối, kinh

hoàng dữ dội khiến ta liên tởng đến cảnh tợng không chỉ cả con ngời đòi trừng

phạt những kẻ gây ra tội ác mà cả đất trời, tạo vật muốn sinh sôi, nảy nở cũng đang hoà mình vào dòng ngời đòi lại công bằng lẽ sống. Hàng loạt tính từ mô phỏng đợc Trần Đăng Khoa sử dụng vào đoạn thơ này thật hiệu quả - mỗi âm thanh phù hợp với một đối tợng phát ra nó. Những bàn tay già - tiếng bèn bẹt, bàn tay mang chửa - tiếng sầm sập, tiếng cộc cộc - những con ngựa gỗ… Nếu không có sự liên tởng, tởng tợng thú vị thì Khoa không thể có những dòng thơ

này và mặt khác cái tởng tợng ấy không thể đến với ngời đọc một cách hấp dẫn ấn tợng nếu không thông qua lớp ngôn từ đặc biệt - tính từ mô phỏng âm thanh.

Là một đứa trẻ đáng yêu, hồn nhiên, nhí nhảnh bé Minh Hà đã làm cho Khoa phải chú ý và dành thật nhiều tình cảm yêu thơng. Khoa dờng nh lớn lên rất nhiều khi nhìn đứa cháu của mình làm “bà còng” :

Cái chân thì khuệnh khoạng Tay vắt vẻo lng còng

Đầu vấp va, vấp vểnh

Cháu bỗng hoá bà còng

(Cháu làm bà còng)

Chân khuệnh khoạng tay vắt vẻo, đầu vấp va, vấp vểnh ng còng, những động tác, cử chỉ đó đủ để bé Hà Minh hoá thành bà còng. Với cảm xúc tuổi thơ dạt dào Khoa đã làm nên bài thơ để tặng cháu. Đôi khi chính Khoa cũng nhận thấy mình đã lớn khôn thật rồi: Năm nay em lớn lên rồi, núi xa lúp xúp chân

mây, phóng tầm mắt ra xa Khoa thấy hình dáng núi lúp xúp, gần kề với chân

mây.

Không giống với những đứa trẻ bình thờng ở độ tuổi của mình Khoa có một khả năng nghe nhìn thật đặc biệt, thật tinh tế và độc đáo. Đọc những câu thơ Trần Đăng Khoa viết năm nào khi anh còn rất nhỏ mà ta cứ ngỡ nh tác giả của nó phải ở độ tuổi dày dặn kinh nghiệm lắm rồi:

Tiếng chim vách núi nhỏ dần Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa Ngoài thềm rơi cái lá đa

Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng

(Đêm Côn Sơn)

Một không gian tĩnh lặng vô cùng để có thể nghe đợc tiếng suối chảy rì

rầm khi gần khi xa và đặc biệt nghe đợc tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêngcủa chiếc lá đa ngoài thềm. Nếu không có một sự nghe nhìn tinh tế Trần

Một phần của tài liệu TÍNH TỪ MÔ PHỎNG TRONG TẬP THƠ GÓC SÂN VÀ KHOẢNG TRỜI CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA (Trang 47 -57 )

×