Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Châu Âu EU

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chính sách đối ngoại của mỹ trong hai nhiệm kỳ của tổng thống r reagan (Trang 54 - 59)

Thời kì Rigân nắm quyền, khối thị trờng chung Châu Âu đã lên tới 12 thành viên. Năm 1981 EEC(sau đổi thành EU) kết nạp Hy Lạp, năm 1986 Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha gia nhập tổ chức này. Nh vậy lúc này, EU bao gồm các nớc: Đức, Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua, Anh, Ailen, Đan mạch, Hylạp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Nh vậy, khu vực Tây âu lúc này đã trở thành một đối trọng với Mỹ.

EU luôn là trọng tâm trong chính sách đói ngoại của Mỹ. Cũng nh các đời tổng thống trớc, Rigân dùng tổ chức NATO và liên minh phòng thủ Tây âu để đảm bảo an ninh, đồng thời biến nơi đây trở thành lá chắn đối với Liên Xô. Chính quyền Rigân luac này muốn lợi dụng hơn nữa EU để làm cho Liên Xô yếu đi kể cả về kinh tế lẫn quân sự. Còn Liên Xô lúc này đang cố gắng tìm mọi cách để có đợc sự viện trợ kĩ thuật và thiết bị của phơng Tây.

Tớc tình hình đó, bằng chính sách ngoại giao của mình, Mỹ đã làm cho Châu Âu năm 1982 kiên quyết giữ lời hứa tiếp tục xây dựng kế hoạch hai đờng ống dẫn khí đốt. Đồng thời Mỹ dọa sẽ trừng phạt EU “trừ khi Châu Âu tự nguyện đáp ứng giảm bớt tiền cho vay, tiền viện trợ và ngăn cản việc cung cấp kĩ thuật cho Maxcơva”[2;211]. Đây là một yêu cầu rất quan trọng, bởi từ khi lên cầm quyền(1981), Rigân đứng trớc tình hình gay gắt: trong nớc đang lâm vào khủng hoảng kinh tế lần thứ 7 sau Chiến tranh thế giới thứ hai; ở ngoài nớc thì Liên Xô đã tạo thế cân bằng lực lợng và đe doạ nghiệm trọng cục diện hai cực Ianta. Để xoay chuyển căn bản thế bị động “Xô công, Mỹ thủ” xuất hiện từ thập kỉ 70,chính phủ Rigân đã đảy mạnh việc thực thi chính sách cứng rắn, nêu lên “chiến lợc cạnh tranh, dùng thực lực mu tìm hoà bình”[5;209]. Rigân cho rằng: từ sau chiến tranh thế giới thứ hai do Mỹ có lực lợng quân sự hùng mạnh nên đến nay cha xảy ra đại chiến thế giới. Giờ đây, Liên Xô phát triển mạnh mẽ lực lợng quân sự, Mỹ mất u thế hạt nhân, làm cho phơng Tây đứng trớc nguy hiểm lớn, không có thực lực thì không thể nói đến đàm phán. Vì vậy, yêu cầu chiến l- ợc của Mỹ là “phục hng kinh tế, mở rộng quân bị, dùng thực lực “chấn hng lại quốc uy” và tuyên bố “thời kì hoà hoãn” do chính phủ Nixon nêu lên đã chấm dứt, quan hệ Mỹ -Xô bớc vào thời kì Chiến tranh lạnh mới mà Châu Âu là một trận tuyến chiến lợc”[5;209].

Lúc này Tây âu tuy vẫn liên kết với Mỹ, thừa nhận Mỹ là đồng minh, tiếp tục duy trì tổ chức NATO, nhng kinh tế của EU đã đợc phục hng và xu thế liên kết giữa các nớc trong khối EU trở nên chặt chẽ hơn. Tây âu đang cố gắng tạo nên một cực trong thế đa cực, phá bỏ cục diện hai cực Ianta và trở thành đói thủ

cạnh tranh với Mỹ. Về chính sách ngoại giao, các nớc Tây âu thúc đẩy thực thi chính sách bảo vệ lợi ích của quốc gia mình đồng thời bảo vệ quyền lợi chung của cộng đồng EU mang màu sắc riêng.

Sau khi Mỹ- Xô đạt đợc hiệp ớc huỷ bỏ tên lửa tầm trung, các nớc Tây âu cho rằng: chiếc ô bảo vệ hạt nhân của Mỹ không còn đáng tin cậy, nên đã nhanh bớc liên kết với nhau phòng thủ. Về khoa học kĩ thuật, đứng trớc sự thách thức của Mỹ và Nhật, Tây âu đã vạch ra kế hoạch “Ơrica” liên kết phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ cao để đối chọi với kế hoạch “chiến tranh giữa các vì sao” của Mỹ.

Đứng trớc tình hình đó, để tiếp tục khống chế Tây âu và đối phó với Liên Xô, những năm 80 của thế kỉ XX chính phủ Rigân thực thi chính sách ngoại giao: luôn luôn nhấn mạnh chính sách quan trọng của “chiến lợc liên minh” và tỏ ra rất coi trọng địa vị chính trị của Tây âu. Vì vậy, tháng 5-1982, Mỹ đặt ra “chiến lợc an ninh quốc gia” và nhấn mạnh “Mỹ cần điều hoà hành động với các đồng minh của mình, không có sự lựa chọn nào khác”[3;220]. Chính sách của Mỹ cụ thể là lợi dụng thực tế sự phát triển ngày càng dựa vào nhau, cũng nh Tây âu không thể tách rời thị trờng Mỹ để ra sức điều hoà quan hệ, giữ vững vị trí lãnh đạo của Mỹ ỷong kinh tế của EU.

Ngoài việc lợi dụng Hội nghị nguyên thủ 7 nớc để trao đổi ý kiến, Mỹ còn xây dựng các hình thức thơng lợng hai bên hoặc nhiều bên với từng nớc trong liên minh EU. Nh vậy dễ dàng nhận thấy, trong thời kì Rigân làm tổng thống, nớc Mỹ đã dùng chính sách ngoại giao vừa mềm dẻo vừa cứng rắn và khi cần thiết đã có một số nhợng bộ nào đó nhằm hàn gắn bất đồng với khu vực Châu âu. Điều này còn đợc chứng minh bằng việc khi Anh và Pháp không đa lực klợng hạt nhân vào phạm vi đàm phán giữa các bên trong vấn đề hạn chế tên lửa tầm trung, Mỹ đã phản ứng bằng cách tích cực đàm phán với Liên Xô về các vấn đề cắt giảm lực lợng thông thờng ở Châu âu để hạn chế đến mức thấp nhất những mâu thuẫn giữa Mỹ với Anh, Pháp cũng nh đối với cả cộng đồng EU. Vì vậy, có thể nói những chính sách ngoại giao của Mỹ đối với Châu âu- EU thời

kì này là có tác dụng hoà hoãn nhất định. Qua đó cho thấy Mỹ không còn có thể khống chế một cách toàn diện khu vực Tây âu nh trớc nữa.

C. Kết Luận

Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, ngay sau đó cuộc Chiến tranh lạnh bắt đầu và kéo dài mãi tới năm 1991 mới thực sự chấm dứt bằng sự kiện Liên Xô sụp đổ. Trong vòng nửa thế kỉ đó, Mỹ đã thực hiện chiến lợc toàn cầu nhằm ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản cũng nh phong trào dân tộc dân chủ trên thế giới ngày càng phát triển mà chính sách ngoại giao cũng nhằm thực hiện chiến lợc đó. Tổng thống Rigân sau khi khoác trọn vẹn “vòng hoa”chiến thắng thì “ngời hùng” trong cuộc chạy đua vũ trang giữa Xô và Mỹ càng khích lệ chính sách ngoại giao hiếu chiến của mình. Quá say sa trong niềm vui chiến thắng mà Rigân quên đi sự phát triển kinh tế của đất nớc.

Mạc dù vậy, trớc khi rời ghế tổng thống, Rigân đã để lại một số dấu ấn đối với nền kinh tế Mỹ, tuy cha nhiều nhng cũng làm thay đổi nền kinh tế Mỹ một phần nào thoát khỏi tình trạng lạm phát.

Vấn đề kinh tế lúc này đợc chú trọng, kinh tế đợc xem là nền tảng chiến lợc toàn cầu của Mỹ. Hàng loạt các chính sách kinh tế táo bạo đợc JimMyCarter đề xớng, từ đó thúc đẩy hồi sinh nền kinh tế trở lại. Mặt khác cùng với sự phát triển kinh tế chính quyền JimMyCarter tiếp tục điều chỉnh sữa đổi chính sách ngoại giao và an ninh quốc gia.

Ngày 20/1/1981. Rigân lên làm tổng thống thứ 40 của nớc Mỹ. Trong thời gian đầu cầm quyền của mình Rigân đã thể hiện rõ xu thế quân sự hóa ngày càng đậm nét trong chính sách đối ngoại của Mỹ. Chính quyền Rigân đại diện cho Đảng Cộng hòa đã đẩy mâu thuẫn của Mỹ và thế giới còn tiềm ẩn trong cuộc Chiến tranh lạnh lên đến đỉnh điểm. Cha đầy một năm sau khi nhậm chức tổng thống, Rigân đã một phần nào tạo đợc ấn tợng trong nền ngoại giao

của nớc Mỹ nhng ngợc lại Mỹ đối diện nhiều thách thức nan giải. Chính sách đối ngoại của tổng thống Rigân từng bớc thực hiện không có gì khác nhiều so với chính sách ngoại giao của những ngời tiền nhiệm, lợi ích quốc gia là trên hết, mở rộng đân chủ thúc đẩy phát triển thị thờng, chú trọng “nhân quyền”,…

nhằm mục tiêu cuối cùng là làm thế nào để bá chủ toàn cầu.

Rigân chủ trơng cần phải có hình thức mạnh mẽ hơn để duy trì vị trí “lãnh đạo” thế giới của Mỹ với t cách là một siêu cờng về kinh tế lẫn quân sự.

Chính vì thế, trong 8 năm cầm quyền chính quyền Rigân đã thi hành đ- ờng lối ngoại giao mang tính “vị kỷ” chỉ coi trọng lợi ích riêng của nớc mình là trên hết. Cố tình lảng tránh hay thẳng thừng tuyên bố từ chối các cam kết quốc tế nh: trì hoãn cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện (CTBT), từ chối hiệp ớc ABM ký với Liên Xô trớc đây Thực hiện chính sách ngoại giao cứng rắn với Trung…

Quốc và Nga cũng nh nhiều nớc khác trên thế giới …

Chính sự ngạo mạn trong chính sách đối ngoại của Mỹ đã gây ra nhiều bất bình từ phía các nớc đồng minh và các đối thủ làm tăng thêm các mối thù hận tiềm ẩn chỉ chờ có cơ hội là bùng lên mạnh mẽ. Không đầy một năm kể từ ngày nhậm chức, ngày 20/01/1980. Rigân, bãi bỏ sự hỗ trợ bấy lâu nay của Đảng đối với đạo luật sửa đổi các quyền bình đẳng của phụ nữ; kêu gọi giảm thuế, duy trì một ngân sách cân đối; sửa đổi hiến pháp và cấm phá thai; điều chỉnh lại giá dầu, khí đốt, tăng cờng triển khai năng lợng hạt nhân, tăng chi phí quốc phòng; phản đối bảo hiểm y tế và việc phê chuẩn hiệp ớc SALT II. Nh vậy câu trả lời gián tiếp cho chính sách “Sen đầm quốc tế” là Mỹ đã thi hành với nhiều quốc gia dân tộc trên thế giới. Lúc này đòi hỏi chính quyền Rigân phải nhìn lại chính sách đối ngoại của mình.

Ngoại giao chống khủng bố, chính sách đối ngoại của Mỹ đã thay đổi đồng loạt với các nớc Trung Quốc, Nga và nhiều khu vực trên thế giới Chính…

sách đối ngoại của Mỹ thời Rigân(nhiệm kỳ I) là nhằm làm thay đổi chiến lợc đó bằng “cuộc chạy đua vũ trang” tăng cờng đối với Liên Xô những năm 1981- 1984. Có nhiều thay đổi kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai cho đến

nay. Cái đợc, cái mất trong đờng lối ngoại giao của chính quyền Rigân cho đến nay vẫn cha rõ ràng. Cuộc chiến chống khủng bố vẫn còn tiếp diễn, kẻ thù mới tranh quyền bá chủ của Mỹ đã xuất hiện, những nớc chứa vũ khí giết ngời hàng loạt đang là mục tiêu tiếp theo của Mỹ. Nhng một điều dễ nhận ra trong đờng lối ngoại giao của Mỹ từ năm 1981- 1984 nó đã tác động đến nhiều mối quan hệ trên thế giới.

Năm 1984 một lần nữa tổng thống Rigân lại đợc nhân dân Mỹ tín nhiệm nhiệm kỳ II, nớc Mỹ cũng nh thế giới đang hồi hộp theo dõi đờng lối ngoại giao của chính quyền Rigân sẽ diễn biến ra sao? Nhng trên thực tế đã có nhiều thay so với nhiệm kỳ thứ nhất của tổng thống Rigân (1981- 1984). Rigân trong hai nhiệm kỳ (1981- 1988), là đề tài mang tính thời sự cao tất nhiên còn đang tiếp tục diễn ra mọi vấn đề còn diễn biến phức tạp. Tình hình thế giới còn nhiều biến động “Chính sách đối ngoại của Mỹ” vẫn còn đợc điều chỉnh. Vì thế ngời nghiên cứu chỉ dừng lại ở đây. Tuy vậy, qua việc tìm hiểu những chính sách ngoại giao của Mỹ trong thời kì Rigân, chúng ta cũng có thể nhận thấy rõ các nét cơ bản trong những quan hệ giữa các nớc lớn trên thế giới cũng nh bản chất của Mỹ trong thời kì Rigân làm tổng thống.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chính sách đối ngoại của mỹ trong hai nhiệm kỳ của tổng thống r reagan (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w