Chiến tranh giữa các vì sao

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chính sách đối ngoại của mỹ trong hai nhiệm kỳ của tổng thống r reagan (Trang 35 - 42)

Năm 1983, Rigân tuyên bố thực thi kế hoạch phòng thủ chiến lợc để phát triển hệ thống lá chắn phòng ngự chống lại tên lửa đạn đạo hạt nhân.

Vào thập niên 80, việc chạy đua vũ trang trên không gian giữa Mỹ và Liên Xô ngày một quyết liệt, đôi bên đều xây dựng hệ thống chiến lợc trên không gian. Điều đó đồng nghĩa là Mỹ và Liên Xô đều có đến hàng nghìn quả tên lửa hạt nhân chiến lợc đủ sức tiêu diệt cả thế giới đến mấy lần. Trong khi đó, giữa Mỹ và Liên Xô đều bị sự uy hiếp tấn công bằng vũ khí hạt nhân chiến lợc của đối phơng. Những vú khí huỷ diệt hàng loạt ngày càng nhiều thể hiện “sự cân bằng rùng rợn” cho dù vậy đôi bên vẫn tiếp tục nghiên cứu để chế tạo những vũ khí hạt nhân chiến lợc thế hệ mới. Nhng chỉ dựa vào những vũ khí hạt nhân có tính chất tấn công thì khó mà phá vỡ đợc tính cân bằng trớc mắt. Để làm thay đổi tình trạng đó cần phải giành đợc u thế về cho mình, cho nên cả Mỹ và Liên Xô đều tăng cờng công việc nghiên cứu và chế tạo hệ thống tên lửa chống tên lửa và có ý đồ xây dựng trên không gian một hệ thống phòng ngự chiến lợc mới để phá vỡ sự cân bằng. Trên tực tế đã bắt đầu từ lâu một cuộc tranh đoạt u thế tại “chiến trờng thứ t” (không gian). Đó là sự nối tiếp cuộc chạy đua vũ trang giữa Mỹ và Liên Xô. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai về mặt

này Liên Xô đã đi trớc Mỹ, vì họ đã có biện pháp chống lại vũ khí vệ tinh, tích cực tiến hành kế hoạch xây dựng trên không gian. Lúc này Mỹ cảm thấy bị uy hiếp nên cố đuổi theo Liên Xô, Đông Âu. Ngày 23/3/1983, Rigân đã đề xuất một kế hoạch phòng ngự chiến lợc đợc phơng tây gọi là “chiến tranh giữa các vì sao”, chủ yếu là xây dựng một hệ thống tên lửa chống tên lửa nhiều tầng thứ tự 200 đến 1000 cây số trên không gian, để bảo vệ cho lãnh thổ của nớc Mỹ, không bị tên lửa đạn đạo hạt nhân của Liên Xô tấn công. Một tên lửa liên lục địa bắn từ Liên Xô chỉ trong vòng 29 phút là có thể bay tới Mỹ và trải qua nhiều giai đoạn khác nhau: giai đoạn tạo sức mạnh để bay lên, giai đoạn tiếp tục duy trì sức đẩy chống phá sau, giai đoạn phi hành trung gian và giai đoạn bay vào bầu khí quyển. “Kế hoạch” chiến tranh giữa các vì sao là xây dựng mạng lới phòng ngự chia thành những tầng thứ trong mỗi giai đoạn bay của tên lửa. áp dụng nhiều phơng pháp khác nhau để tiến hành ngăn chặn nhiều lần. Mức yêu cầu tỉ lệ thành công của giai đoạn phòng ngự trong mạng lới ngăn chặn nhiều phơng pháp khác nhau để tiến hành ngăn chặn nhiều lần, mức yêu cầu tỷ lệ thành công của mỗi giai đoạn đạt đến 90%. Nếu đợc nh thế thì số tên lửa mang đầu đạn hạt nhân bay tới lãnh thổ của Mỹ không còn bao nhiêu.

íang những năm 80 của thế kỉ XX, chính phủ Rigân đã điều chỉnh chiến lợc hạt nhân đợc thi hành từ thập niên 60 trở đi là “đảm bảo sự đánh phá giữa đối thủ với nhau” để thay vào chiến lợc “đảm bảo gìn giữ an toàn giữa các đối thủ với nhau nhau”. Kế hoạch “chiến tranh giữa các vì sao” chính là dựa vào chiến lợc hạt nhân đó để đề xuất chính phủ Rigân tích cực thi hành chiến lợc mới này vì: thứ nhất là muốn dùng tên lửa chống tên lửa làm một tấm “mộc” và dùng vũ khí hạt nhân tấn công để làm “kiếm” giúp Mỹ có một địa vị u việt về chiến lợc, có thể tiến thủ song toàn; thứ hai là muốn lợi dụng “sự khó khăn về kinh tế và sự lạc hậu về kĩ thuật của Liên Xô để đạt đến mục đích chính trị của Mỹ”. Phơng

tây dự đoán Liên Xô càn phải đem 15% tổng giá trị sản lợng quốc dân dùng vào quân phí, tức phải chịu một sự hi sinh lớn lao nh vậy thì mới có thể cân

bằng đợc về mặt quân bị với Mỹ. Nay dùng “chiến tranh giữa các vì sao”để làm một thách thức to lớn mới đối với Liên Xô về các mặt kinh tế, chính trị và khoa học kỹ thuật. Mỹ cho rằng phải làm cho Liên Xô khó đáp ứng nổi về kinh tế và ở vào thế lép về mặt chính trị. Ngoài ra Mỹ còn hi vọng thông qua việc thi hành kế hoạch “chiến tranh giữa các vì sao” để thúc đẩy một cuộc cách mạng kĩ thuật mới kích thích toàn bộ công nghiệp kĩ thuật cao của Mỹ phát triển vì trong cách mạng kĩ thuật mới, kĩ thuật hạt nhân, kĩ thuật điện tử và chất liệu mới luôn…

chiếm địa vị chủ yếu. Tất cả những kỹ thuật này trớc tiên đợc nghiên cứu và phát triển để sử dụng vào mục đích quân sự, rồi sau đó mới chuyển sang lĩnh vực sản xuất dân dụng. Một học giả của Mỹ đã nói quả quyết rằng: phát triển vũ khí hạt nhân định hớng có thể kích thích sản xuất “đó là một cuộc cách mạng có thể so sánh đợc với sự phát hiện ra. Một viên chức chính phủ Mỹ thậm chí còn nói, chỉ có thông qua kế hoạch “Chiến tranh giữa các vì sao” thì mới có thể khắc phục đợc sự suy thoái về kinh tế trên thế giới. Việc thực hiện kế hoạch “chiến tranh giữa các vì sao sẽ gây ra một ảnh hởng sâu xa đối với mối quan hệ Đông Tây và hòa bình thế giới. Nó sẽ làm cho cuộc chạy đua giữa hai siêu cờng càng thêm quyết liệt, làm cho sự cân bằng tơng đối về mặt quân sự giữa Mỹ và Liên Xô càng thêm không ổn định. Mỹ cho rằng họ có thể dựa vào u thế kỹ thuật và kinh tế để áp đảo toàn diện Liên Xô trong cuộc chạy đua quân bị, buộc Liên Xô phải khuất phục. Nhng Bộ trởng quốc phòng Liên Xô là Sergey Sôcôlov vào đầu tháng 5-1985 đã tuyên bố: “ ngời Mỹ vẫn kiên trì loại vũ khí có tính chất tấn công và phòng ngự mới thì Liên XXô sẽ có những đối sánh tơng ứng” [6;143]. Trên thực tế, ngay từ giữa thập niên 60 trở đi, Liên Xô vẫn không dừng nghiên cứu để tạo vũ khí không gian, hệ thống chống tên lửa đợc xây dựng chung qoanh thành phố Maxitcơva có 64 thiết bị phát xạ kiểu “chiếc giày ống” đã đợc hiện đại hóa, các nớc phơng Tây cho rằng việc nghiên cứu và chế tạo vũ khí laze trên mặt đất và trên không gian của Liên Xô đã bắt đầu từ 1970 tại một địa điểm ở Cadactan có một bộ máy laze phòng ngự chiến lợc dùng để phá hủy vệ tinh nay đợc cải tiến thành vũ khí phá hủy đợc cả tên lửa chống tên

lửa tầm ngắm, tầm trung và liên lục địa và họ đã thí nghiệm thành công tại Tây Xibêri. Mỹ hơn một lần chỉ trích Liên Xô đã xây dựng một trạm Rađa khổng lồ tại Kranoyarsk. Nghiên cứu của Liên Xô có nói trên một trạm không gian xung quanh quả đất nếu mà dùng để chống tên lửa thì chỉ trong vòng một phút đồng hồ là có thể đến mục tiêu trên mặt đất. “Kế hoạch này có thể đợc xem là một biện pháp hữu hiệu trong hệ thống phòng ngự tên lửa trên không gian”[8;47], có khả năng chiến lợc làm cho hệ thống “Chiến tranh giữa các vì sao” của Mỹ khó thu đợc hậu quả.

Nh vậy, có thể nhận ra một đIều là, khi “ Chiến tranh giữa các vì sao” mà Mĩ phát động đã có tác động mạnh mẽ đến Liên Xô, làm cho Maxitcơva buộc phải phản ứng ngay lập tức. Rõ ràng là âm mu chiến lợc của Mĩ đã có tác động nhất định.

Đến giữa những năm 80 của thế kỉ XX, trớc tình hình chạy đua quân bị trên không gian ngày càng quyết liệt, Mỹ và Liên Xô mỗi bên đều có khó khăn riêng, nên ai cũng không thể từ chối việc đàm phán để tạm thời đạt đợc một sự thỏa hiệp nào đó. Tháng 6-1984, Liên Xô chủ trơng đề xuất bằng tiến hành đàm phán phải lập tức đình chỉ ngay việc thí nghiệm và bố trí vũ khí trên không gian. Mỹ thì yêu cầu kết hợp việc đàm phán về vũ khí không gian với việc đàm phán về vũ khí hạt nhân chiến lợc và vũ khí hạt nhân tầm trung mà trớc đây Liên Xô đã gián đoạn giữa chừng. Tháng 1-1985, ngoại trởng của hai nớc Xô-Mỹ sau khi hội đàm xong đã công bố một bản thông cáo chung, xác định việc khôi phục đàm phán về khống chế vũ khí hạt nhân. Ngày 12-3, sau khi cuộc đàm phán đợc khôi phục thì phiên họp đầu tiên về việc đàm phán lấy vấn đề vũ khí không gian làm trung tâm lần này. Liên Xô vì có ý đồ dựa vào u thế hạt nhân chiến lợc và vũ khí hạt nhân tầm trung của mình, cũng nh việc khoét sâu những “nghi ngờ bên trong” nớc Mỹ và các nớc đồng minh Tây Âu về kế hoạch “Chiến tranh giữa các vì sao”, để thúc đẩy chính phủ Rigân phải nhợng bộ trong vấn đề vũ khí không gian, để đạt đến mục đích hạn chế Mỹ về mặt này, giúp Liên Xô đợc địa vị dẫn đầu về kỹ thuật. Trong khi đó, Chính phủ Rigân cho

rằng: sở dĩ Liên Xô chịu mở lại những cuộc đàn phán, là do kết quả của chính sách thực hiện cụ thể là việc Mỹ đã kiên trì kế hoạch “chiến tranh giữa các vì sao”. Do vậy, mặc dù chính phủ Rigân đã xuất hiện yêu cầu chính trị trong nớc cũng nh trên quốc tế, bắt buộc phải đồng ý đàm phán, nhng chính phủ Rigân vẫn tìm cơ hội thừa dịp Liên Xô đang gặp khó khăn nâng cao thêm sự đòi hỏi có thể buộc đối phơng phải nhợng bộ. Đó là từ năm 1985, từ ngày 19 đến ngày 21- 11-1985, Rigân đã gặp Goócbachốp tại Giơnevơ, một năm sau vào tháng 10- 1986, đôi bên lại gặp nhau tại Reykjavik thủ đô Aixơlen để tiếp tục hội đàm. Rigân vẫn giữ vững kế hoạch “chiến tranh giữa các vì sao” và không chịu nhợng bộ một tý nào. Liên Xô kiên quyết yêu cầu “kế hoạch” đó, chỉ có thể tiến hành khác phòng thí nghiệm thế là cuộc đàm phán tan vỡ.

Goocbachốp chỉ tin một cách chủ quan là Mỹ có nhiều ý đồ thông qua sự “hô hào phòng ngự chiến lợc” để giành đợc u thế về mặt quân sự, thậm chí chôn vùi “tất cả những hiệp nghị đã đạt đợc trớc kia việc chính phủ Rigân tiến hành kế hoạch “chiến tranh giữa các vì sao”. Điều đó cũng có phần đúng vì Chính phủ Rigân những năm 80 đã gặp rất nhiều khó khăn cũng nh nhiều sự phản đối càng ngày có khuynh hớng chia giai đoạn để bố trí vũ khí không gian chứ không phải chờ khi nghiên cứu và chế tạo thành công toàn bộ hệ thống mới bố trí một lần theo đà diễn biến của tình thế. Sau khi Tổng thống G.Bush lên chấp chính, vào năm 1991, quyết định điều chỉnh kế hoạch “phòng ngự chiến lợc” chuyển trọng điểm của nó sang việc xây dựng “hệ thống bảo vệ toàn cầu” đối với việc “tấn công có giới hạn” gọi là “kế hoạch phòng ngự chiến lợc tiểu quy mô”. Nội dung chủ yếu của kế hoạch này là: một bố trí lên quỹ đạo thấy trên không gian 1000 quả tên lửa loại nhỏ, đợc gọi là “hòn đá cuội thông minh” tạo thành một mạng lới che chắn cả toàn cầu. Hai là xây dựng một hệ thống chống tên lửa gồm có từ 6 đến 7 căn cứ trên đất liền thuộc vùng lãnh thổ của Mỹ. Những vùng lãnh thổ này có 750 tên lửa hệ thống Rađa đặt trên đất liền. Hệ thống này kết hợp với hệ thống “những hòn đá cuội thông minh” dự định có thể bảo vệ cho lãnh thổ Mỹ khi bị 200 tên lửa chiến thuật để bảo hộ quân đội Mỹ và

quân đội đồng minh có những khu vực đang xảy ra xung đột hoặc trên lảnh thổ của nớc Mỹ. Chính phủ G.Bush cho rằng trong tình hình mới tính nguy hiểm về việc xảy ra một cuộc chiến tranh hạt nhân giữa Mỹ và Liên Xô đã giảm thiểu rất nhiều. Vậy, kế hoạch“giữa các vì sao” thời Rigân không còn cần thiết nữa nhng Liên Xô vẫn còn có một số lợng lớn vũ khí hạt nhân chiến lợc, trong khi đó thì tình hình trong nớc của Liên Xô không ổn định. Nh vậy, khả năng tập kích bằng tên lửa “do sự cố ngoài ý muốn hoặc do không phải nhà nớc phê chuẩn” là điều rất có thể xảy ra. Ngoài này đối với các nớc thứ ba có tên lửa mang đầu đạn nguyên tử ngày càng nhiều nên Mỹ cảm thấy không an tâm, vì họ lo sợ nó sẽ uy hiếp đến quyền lợi của Mỹ. Kế hoạch phòng ngự chiến lợc là một kế hoạch tốn kém tiền bạc rất lớn, trong khi kế hoạch trên quy mô sẽ ít tốn kém hơn lại thực dụng hơn. Dựa theo sự tính toán của các chuyên gia thì toàn bộ phơng án “hòn đá cuội thông minh” chỉ tốn kém trừng 25 tỷ Mỹ kim. So với sự tốn kém đến 69 tỷ Mỹ kim trong giai đoạn đầu của kế hoạnh “chiến tranh giữa các vì sao” thì nó chỉ bằng một phần ba hoặc hơn một tí .

Với chiến lợc “ Chiến tranh giữa các vì sao”, coi trọng sức mạnh quân sự, chinh phủ Rigân cũng có những sửa đổi lớn về chiến lợc hạt nhân của Mỹ, nhấn mạnh việc thông qua những biện pháp chuẩn bị chiến tranh thực sự xây dựng những lực lợng răn đe hạt nhân đáng tin cậy. Họ cho rằng chiến tranh hạt nhân có thể đợc khống chế, chiến tranh hạt nhân có thể xảy ra và Mỹ có thể đánh thắng chiến tranh hạt nhân. Một phát triển quan trọng nhất của chiến lợc hạt nhân của chính phủ Rigân là đã nêu và ra sức thực hiện “kế hoạch phòng ngự chién lợc”(viết tắt SDI) .

Trớc khi Rigân diễn thuyết về chính sách của ông ta, một viên tớng Mỹ là Graham đã đọc báo cáo nghiên cứu chiến lợc “biên giới trên đảo” nhấn mạnh việc dành u thế kỹ thuật không gian vũ trụ nhằm tăng cờng sức mạnh tổng hợp của nớc Mỹ. Rigân đã đẩy mạnh cuối cùng cực lý luận chiến lợc “Biên giới trên cao”, với sức mạnh quân sự là mục tiêu hàng đầu” [3;267]. “Ngọn đèn pha” để Mỹ thực hiện âm mu bá quyền thế giới mà bao đời Tổng thống khi lên nắm

quyền đều thực hiện “chiến tranh giữa các vì sao” Mỹ thì muốn dừng lại còn Liên Xô thì không ? Năm đầu tiên sau khi Rigân, vào làm việc tại Nhà Trắng, ông ta bắt đầu mở lại các cuộc đàm phán về cắt bỏ vũ khí quân sự với Liên Xô ở Giơnevơ.

Theo Rigân thì đàm phán không có đợc một kết quả thực tế nào, sự gây rắc rối về phía Liên Xô. Maxcơva cự tuyệt với việc từ bỏ lật đổ các chính phủ dân chủ tiếp tục xâm chiếm Apganixtan, tiến hành trấn áp ở Ba Lan và các hành động khác, nhằm gây rắc rối ngăn chặn việc thực hiện “Phơng án số không” Rigân coi phơng án số không “nhằm loại bỏ tên lửa đạn đạo tầm trung ở Châu âu” là bớc đi đầu tiên trong việc loại bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân trên thế giới này; Nhng phía Liên Xô thì coi nó là một âm mu của phía Mỹ nhằm cắt giảm lực lợng tên lửa hạt nhân đạn đạo của Liên Xô.

Tại Châu Âu, để gây nên sự mất cân bằng cực lớn, phía Liên Xô quyết không bỏ việc các thành phố ở Châu Âu là mục tiêu tấn công hủy diệt của tên lửa đạn đạo SS20. Trớc tình hình này Mỹ liền tuyên bố thực hiện kế hoạch của khối NATO, sẽ bố trí tên lửa PơsingII và tên lửa tuần dơng hạm tại Châu Âu và dự định đến mùa thu năm 1983 việc bố trí sẽ hoàn thành để chống lại sự uy hiếp của tên lửa đạn đạo SS20. Chiến tranh lạnh là cuộc đấu tranh giữa hai nớc Mỹ và Liên Xô, trên chiến trờng cũng đã có nhiều cuộc giao đấu trực tiếp, cho dù loại xung đột này đợc thực hiện một cách bí mật và rất hạn chế, cha thể nói là

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chính sách đối ngoại của mỹ trong hai nhiệm kỳ của tổng thống r reagan (Trang 35 - 42)