Tình hình mới: LiênXô Cải tổ ”

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chính sách đối ngoại của mỹ trong hai nhiệm kỳ của tổng thống r reagan (Trang 45 - 49)

Trong nhiệm kì I(1981-1984), Rigân đã làm nóng bỏng của cuộc chạy đua vũ trang giữa Liên Xô và Mỹ. Trớc tình hình đó thì chính sách của Liên Xô có những thay đổi để phù hợp với tình hình đất nớc lúc bấy giờ. Theo Rigân: “Goocbachốp là một con ngời rất cứng rắn, rất khó mà lay chuyển, khó mà có “kẻ bớt một thêm hai” với Ông ta. Ông ta là một ngời Nga theo chủ nghĩa yêu nớc, Rigân có thể tha hồ biện luận và tránh luận với nhau (thực sự đã làm nh vậy). Xuất phát từ hình thái ý thức hoàn toàn trái ngợc nhau, đối lập nhau có rất nhiều nhân tố khiến cho cuộc đối thoại của Rigân đợc xây dựng trên cơ sở, nói thẳng nói thật nhng không hề thù hận, nguyền rũa lẫn nhau. Mặc dù ông Goocbachốp là một con ngời trung thành với chủ nghĩa cộng sản còn tôi (Rigân) là một ngời tôn thờ chủ nghĩa t bản, nhng tôi vẫn quý trọng ông ta. Ông ta không hề giống những ngời cộng sản tiền nhiệm trớc đây đã nắm quyền hành ở trong điện Kremli. Mỗi ngời trong số những ngời ấy lúc nào cũng thề rằng: mình phải tiếp tục gánh vác nghĩa vụ của chủ nghĩa Mác-lênin, thực hiện đến mục tiêu cuối cùng là tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên toàn thế giới. Ông Goocbachốp là ngời đầu tiên không thực hiện những chính sách của Liên Xô trớc đây, ông ta cũng là ngời đầu tiên đồng ý thủ tiêu toàn bộ vũ khí hạt nhân, cũng là ngời đầu tiên xây dựng nên thể chế kinh tế thị trờng tự do ở Liên Xô, đồng thời ủng hộ việc bầu cử tự do công khai và tự do ngôn luận” [5;279].

Tháng 3-1985, khi Goocbachốp vừa mới “chân ớt chân ráo” lên nắm quyền hành, Rigân tin tởng rằng: nếu nh chế độ xã hội chủ nghĩa vẫn tiếp tục phát triển theo kiểu cũ, vậy thì chắc chắn ông ta sẽ lại bớc trên con đờng mà những ngời tín nhiệm đã mở ra.

Lần đầu tiên gặp nhau vào mùa thu năm 1985, Goocbachốp đã tỏ thái độ không còn tuyệt đối tin tởng vào thể chế chính trị của cộng sản xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô lúc này nữa.Từ lời lẽ của Goocbachốp thì Rigân đã ngầm đoán rằng: vị tổng bí th Liên Xô đã thừa biết cách quản lí của những ngời cộng sản là

không tốt, đồng thời cũng đang mong muốn cải cách thể chế quản lý ấy. Goocbachôp hiểu rằng, cần phải nhanh chóng làm thay đổi tình hình này nếu không Liên Xô sẽ rơi vào một cuộc hỗn loạn mà không có lối thoát.

Từ kinh nghiệm của bản thân, Rigân nhận ra rằng: chỉ khi nào phải một mình quản lý đất nớc, Goocbachốp mới thấu hiểu đầy đủ những khó khăn phức tạp của công việc này, và nghĩ rằng Goocbachốp cũng có những tâm trạng nh vậy. Rigân nói: “từ những việc sau đây rất có thể Ông Goocbachốp đã rút ra đợc một vài điều gì đó. ở nông thôn Liên Xô chỉ có 2% nông dân làm ăn cá thể, nh- ng sản lợng thịt của họ đã chiếm 40% tống sản lợng thịt của Liên Xô. Sau thời kỳ suy thoái đầu những năm 80, nền kinh tế của nớc Mỹ và các nớc Tây Âu đã đợc phục hồi nhanh chóng. Chúng tôi đã vợt xa nền kinh tế của các nớc cộng sản chủ nghĩa có lẽ những việc đó đã khiến ông ta hiểu ra rằng, chế đọ quản lý quan liêu và nền kinh tế kế hoạch tập trung của Liên Xô chỉ có thể làm cho ngời ta mất đi những yếu tố tích cực của cạnh tranh và hăng hái sản xuất, đều đó đã đợc Ông Goocbachốp thể hiện trong cuồn sách “cải tổ của mình” [5;175].

Rõ ràng trớc những khó khăn của Liên Xô, Goocbachốp nhận thức đợc rằng đối với lịch sử mà nói, sự sinh tồn của Liên Xô là vô cùng quan trọng. Chắc chắn vị tổng bí th thừa biết rằng, Liên Xô đang đứng trớc một thời kỳ kinh tế khó khăn, đồng thời không thể tiêu phí những khoản tiền khổng lồ vào cuộc chạy đua vũ trang. ở Gienevơ Rigân đã nói với Goocbachốp: “trong cuộc chạy đua vũ trang chúng tôi không bao giờ để cho các Ông giành chiến thắng tôi tin chắc rằng sự kiện bi thẳm xảy ra ở nhà máy điện nguyên tử ở Trecnôbn chỉ một năm sau khi ông ta lên cầm quyền đã khiến ông ta cố gắng loại bỏ sự chia rẽ giữa Liên Xô và thế giới phơng Tây.Trong lúc hội đàm, tôi thấy rằng tôi có thể giúp Ông ta hiểu vì sao Liên Xô và những chíng sách của Liên Xô đối với chúng tôi là một sự uy hiếp, tôi cũng giúp Ông ta hiểu rõ ràng Liên Xô không việc gì phảI sợ hãi thế giới phơng tây nh vậy, để đảm bảo an toàn cho Liên Xô mà phải thiết lập cả một hệ thống các nớc Xô viết ở Đông Âu hoàn

toàn là việc không cần thiết. Cho dù là xuất phát từ nguyên nhân gì đi chăng nữa, Ông Goocbachốp cũng đã dũng cảm thựa nhận rằng, chế độ cộng sản chủ nghĩa mà cứ tiếp tục thì chắc chắn là không ổn, mang đạn đấu tranh để cải cách, phải tìm cách đem dân chủ tự do cáI nhân và sự tự do kinh tế thời kỳ đầu tiên với Liên Xô”[5;105].

Rigân đã từng phát biẻu tại cửa Granđenbuốc năm 1987: “Liên Xô hiện giờ đang đứng trớc hai sự lựa chọn ngặt nghèo hoặc là phải cải tổ sâu sắc, hoặc là sự biến mình thành ốc đảo. Ông Goocbachốp đã dự kiến đợc hậu quả nghiêm trọng của việc không cải tổ, do đó Ông ta đã quyết định: phải cải tổ” [5;249].

Sau khi Bơrêgiơnhép qua đời, các Tổng bí th Đảng cộng sản Liên Xô lần lợt là Anđrôpốp, Chácnencô. Từ tháng 3-1985 là Goocbachốp, “chiến lợc tăng tốc” lần đầu tiên đợc Goocbachốp trình bày trong cuộc họp trung ơng tháng t năm 1985 và đợc cụ thể hóa tại đại hội lần thứ XXVII Đảng cộng sản Liên Xô (năm 1986), sau đó đợc đa vào kế hoạch 5 năm lần thứ XII (1986-1990) với tên gọi tăng tốc sự phát triển kinh tế-xã hội, ban lãnh đạo mới của Liên Xô đã nêu lên bốn yếu tố đòi hỏi phải thực hiện tăng tốc: thứ nhất, giải quyết lơng thực, nhà ở, sức khỏe, hàng tiêu dùng, môi trờng sinh thái; thứ hai, nguy cơ phá vỡ sự cân bằng chiến lợc quân sự (Mỹ thực hiện chơng trình chạy đua vũ trang lên vũ trụ và sáng kiến phòng thủ chiến lợc SID); thứ ba, bảo đảm sự độc lập hoàn toàn cho kinh tế đất nớc và cuối cùng là nhằm chấm dứt sự giảm sút tốc độ phát triển, sự suy thoái của nền kinh tế trong tình trạng khủng hoảng, xây dựng một nền kinh tế mẫu “tăng tốc” cần đợc hiểu nh thế nào? Trớc hết là nâng cao tốc độ phát triển trong hai năm 1986-1987, Goocbachốp dự kiến sẽ tăng thu nhập quốc dân lên 4%, nếu không kế hoạch 5 năm sẽ thất bại. Tiếp đó “tăng tốc” đợc hiểu nh một sự phát triển mới về chất, nghĩa là sự phát triển trên cơ sở tiến bộ khoa học kỹ thuật. Chiến lợc “tăng tốc” bắt đầu, cũng nh các kế hoạch 5 năm trớc, nó đạt đợc bắt đầu từ công nghiệp nặng chế tạo máy đợc coi là “vai trò then chốt trong sự cải tổ nền kinh tế quốc dân. Nhà nớc chủ trơng chuyển từ sản xuất các cổ máy riêng lẻ sang tổ hợp sản xuất ngời máy công nghiệp, đa thế hệ máy

móc mới vào nền kinh tế quốc dân, đa lại cho nó một sự “tăng tốc” mới đó là b- ớc thứ nhất, đòi hỏi sự đầu t t bản cũng nh nhiệt tình của nhân dân lao động.

Thời kỳ “cải tổ” đợc thực hiện từ năm 1987, ban lãnh đạo đất nớc quyết định thay chiến lợc “tăng tốc” bằng biện pháp “cải tổ”, “tăng tốc” trở thành mục đích, còn “cải tổ” đợc xem nh phơng tiện có phạm vi rộng lớn để đạt đợc mục đích đó. Trong hai năm 1987-1988, cải tổ chủ yếu hớng vào “cải cách kinh tế triệt để” về sau bao gồm cả cải cách hệ thống chính trị và đờng lối “đổi mới” hệ t tởng.

Năm 1988, chính phủ đã thông qua hai đạo luật tạo khoảng không cho các chủ kinh doanh xí nghiệp tập thể và t nhân: Đạo luật về hợp tác và đạo luật về lao động cá nhân.

Năm 1989, nhà nớc đã tiến hành cải tổ về vấn đề ruộng đất. Vấn đề này đợc xem xét tại hội nghị tháng 3/1989 của ban chấp hành Trung Ương Đảng, quyết định loại bỏ sự điều hành từ trung tâm đối với các tổ hợp công-nông nghiệp,giải thể tổ hợp công-nông nghiệp nhà nơc Liên Xô (thành lập năm 1985), đồng thời, loại bỏ cuộc đấu tranh với thành phần kinh tế phụ đợc diễn ra trong các năm 1986-1987, đờng lối xây dựng kinh tế có điều tiết. Cuối năm 1989 và trong năm 1990, cuộc cải cách hệ thống kinh tế đã có phạm vi rộng, bao gồm cải tổ quan hệ sở hữu chuyển sang sở hữu t nhân đối với các lĩnh vực kinh tế quốc dân…

Tuy nhiên, các biện pháp đó đã không thể cứu đợc tình thế. Cảm tình của nhân dân bắt đầu giành cho những ngời lãnh đạo các nớc cộng hòa, trớc hết là Benxin, ngời đã phê phán quyết liệt chính phủ Trung ơng và hứa hẹn tiến hành các cải cách kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân. Năm 1988 ban lãnh đạo liên bang, Goocbachốp đứng đầu, rút ra kết luận rằng sụ phát triển kinh tế bị hệ thống chính trị kiềm hãm và quyết định chuyển sang cải tổ chính trị và coi đó là trọng tâm.

Sự hình thành cải cách chính trị: “T tởng cải tổ” đợc nói nhiều trong hội nghị Trung ơng tháng 1/1987. Tại hội nghị xem xét về vấn đề cán bộ do

Gioócbachốp đề nghị nguyên tắc lựa chọn cán bộ lảnh đạo phải xuất phát từ “thái độ đối với cải tổ”. Mùa hè năm 1988, tại hội nghị đảng toàn quốc lần đầu tiên Goocbachốp đã trình bày một cách đầy đủ t tởng về cải tổ hệ thống chính trị ở Liên Xô. Goocbachốp đề nghị thành lập cơ quan chính quyền mới. Mục đích mới quyết định những nhiệm vụ mới và nhiệm vụ có ý nghĩa hàng đầu là: thành lập hệ thống chính quyền Tổng thống ở Liên Xô và chuyển sang chế độ đa Đảng. Việc giải quyết vấn đề đó đã đợc bắt đầu từ Đại Hội lần thứ III, đại biểu nhân dân Liên Xô (tháng 3-1990) bầu Goocbachốp làm Tổng thống Liên Xô.

Tháng 1-1991, ở Kháccốp, 47 Đảng và phong trào của 12 nớc cộng hòa đã đến tiến hành “hội nghị dân chủ”, thông qua lời kêu gọi gửi Quốc hội và nhân dân các nớc Cộng hòa. Họ kêu gọi bất tín nhiệm không chỉ đối với chính phủ (lúc này do Páp lốp đứng đầu) mà cả Tổng thống Goocbachốp và đòi Goocbachốp phải từ chức. Đồng thời, họ còn kêu gọi tẩy chay cuộc trng cầu dân ý. Về tơng lai của Liên Xô đòi giải thể Liên Xô và thành lập cộng đồng các nớc cộng hòa độc lập.

Tháng 12-1989, và sau đó, vào tháng 4 và tháng 10 năm 1990, các Đảng cộng sản ba nớc Ban tích lần lợt tuyên bố rút ra khỏi Đảng cộng sản Liên Xô. Goocbachốp và ban lãnh đạo tìm cách ngăn chặn quá trình đó nhng không thể cứu vãn tình hình. Sự thất bại của Liên Xô đồng nghĩa với thắng lợi của Mỹ một sự thằng lợi lớn của Rigân

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chính sách đối ngoại của mỹ trong hai nhiệm kỳ của tổng thống r reagan (Trang 45 - 49)