Một số nét trong chính sách đối ngoại của Rigân đối với các nớc khác 1 Chính sách ngoại giao của Mỹ ở khu vực Châu á Thái Bình Dơng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chính sách đối ngoại của mỹ trong hai nhiệm kỳ của tổng thống r reagan (Trang 49 - 54)

2.3.1. Chính sách ngoại giao của Mỹ ở khu vực Châu á- Thái Bình Dơng

*Chính sách ngọai giao đối với Trung Quốc

Bớc sang những năm 80 của thế kỉ XX, khu vực Châu á- Thái Bình Dơng đã dần trở thành một khu vực có ý nghĩa toàn cầu. Có thể nói là đã trở thành từ trớc đó vì nó kết nạp thêm thành viên là Mỹ và Liên Xô, cũng nh hai cờng quốc khu vực là Trung Quốc và Nhật Bản. Việc Trung Quốc chuyển từ thế đồng

minh của Liên Xô sang chính sách thân Mỹ(1972) đã góp phần tạo nên thế “tam cực phân quyền” và thúc đẩy việc kết thúc cuộc chiến tranh lạnh. Hành động hai cờng quốc Mỹ- Trung xích lạigần nhau là do mu đồ của cả hai bên vì mục đích của riêng mình. Trung Quốc ngày càng muốn khẳng định vai trò của mình trên trờng quốc tế, còn Mỹ vừa muốn tranh thủ mâu thuẫn Xô- Trung để lật đổ Liên Xô, đồng thời còn muốn có vai trò của mình thêm nữa ở khu vực Châu á- Thái Bình Dơng mà Mỹ biết rằng Trung Quốc là một “hiểm họa lớn” ở đây.

Vấn đề càng phức tạp hơn khi Trung Quốc khẳng định u thế của mình và đòi hởi các chính quyền trong khu vực phải chịu ảnh hởng của Trung Quốc. Trong khi đó, những năm 80, Liên Xô không thể hoặc không muốn ủng hộ Việt Nam, ngời Việt Nam sẽ hiểu ra rằng: họ sẽ không giữ đợc vị trí của mình ở Campuchia. Hơn nữa, Việt Nam bắt đầu u tiên chính sách kinh tế(từ năm 1986) và hàn gắn quan hệ với Trung Quốc. Trớc tình hình đó, chính quyền Rigân phải có một chính sách ngoại giao cụ thể với Trung Quốc để tiếp tục đứng chân ở Châu á- Thái Bình Dơng, thực hiện mục tiêu “ngăn chặn bớc tiến của cộng sản bằng bất cứ giá nào” [11;95].

Tuy nhiên, chính sách ngoại giao quan trọng của Mỹ đối với Trung Quốc thời kì này còn là vấn đề Đài Loan, Từ trớc đó nó vẫn là một viên đá tảng cho chính sách của Mỹ ở Châu á, đặc biệt là trong việc đối đầu với cộng sản Trung Quốc. Đối với Trung Quốc thì Đài Loan có tầm quan trọng chủ chốt trong chiến lợc. Đài Loan chỉ là vấn đề chủ quyền và lãnh thổ của Trung Quốc. Mặc dù vậy, nó lại đợc “che phủ” bởi những hoạt động ngoại giao nhẹ nhàng làm cho các n- ớc lầm tởng hai bên Trung- Mỹ chỉ coi vần đề này là vấn đề thứ yếu. điều này đợc chứng minh trong Thông cáo Thợng Hải tháng 2- 1972 kí kết giữa Nixon và Chu Ân Lai. Theo tinh thần của bản thông điệp này, Mỹ là nớc Phơng Tây duy nhất có quyền duy tri ngoại giao toàn diện và hiệp ớc an ninh với Đài Loan, đồng thời vẫn duy trì ngoài giao ở cấp với Bắc Kinh. Ngay cả khi Trung Quốc

và Mỹ đã bình thờng hóa quan hệ ngoại giao từ 1-1979, Mỹ vẫn còn có thể nhấn mạnh quyền lợi của mình trong việc giải quyết theo hớng hòa bình giữa Trung Quốc đại lục và Đài Loan đồng thời tuyên bố tiếp tục bán vũ khí cho Đài Loan. Khi lên cầm quyền, Rigân vẫn muốn giữ cho đợc Đài Loan. Mặc dù Mĩ phải huỷ bỏ hiệp ớc chung với Đài Loan, nhng nghị quyết bang giao với Đài Loan của Quốc hôi Mĩ đợc tổng thống Catơ kí vào tháng 4-1979 cho phép Mĩ duy trì khả năng “ chống lại bất cứ âm mu sử dụng vũ lực nào gây hại đến an ninh của Đài Loai” [14;187]. Nhng trớc tình hình từ năm 1982 khi Liên Xô công nhận Trung Quốc là một nớc xã hội chủ nghĩa và Trung Quốc quan hệ lại với Liên Xô thì chính quyền Rigân đã có những chính sách khác. Mĩ đã chuyển sang dành u tiên cho Nhật trong các chính sách của Mĩ ở Châu á. Lúc này Mĩ không còn cần Trung Quốc để giải quyết những chiến lợc với Liên Xô nữa. Bên cạnh đó vẫn có thái độ “ nhợng bộ” Trung Quốc. Chíng quyền Rigân đả rút lại ý định tuyên bố trong chiến dịch tranh cử về việc phục hồi quan hệ cấp nhà nớc ở đài loan.Sao dó một tạm ớc đã đạt đợc giữa Mỹ và Trung quốc sau khi Oasinhtơn đồng ý tăng chuyển giao công nghệ kĩ thuật cho Trung Quốc. Nhng trong thực tế thì lúc này chính quyền Rigân đã hạ thấp tầm quan trọng của Trung Quốc. Những chính sách ngoại giao này dã gây nên căng thẳng giữa Mỹ-Trung vào đầu những năm 80. Theo Michaeliahuda thì: “chính tổng thống Rigân đã làm phật lòng Bắc Kinh bằng phát biểu trớc đó kêu gọi Mỹ nâng cấp quan hệ với Đài Loan”[9;423].

Từ tháng 9-1982 Trung Quốc bắt đầu hớng đến một “ chính sách đối ngoại độc lập”. Điều này buộc nhà cầm quyền M ỹ phải xem trọng Trung Quốc hơn. Tháng 3-1983, bộ trởng ngoại giao Mỹ Goocge Shultz đã cảnh báo rằng: “tình hình bang giao Mỹ- Trung sẽ không thể tránh khỏi vỡ mộng và có vấn đề”[7;85]. Hơn nữa, lúc này Mỹ đang rất lo lắng về việc Trung Quốc bán vũ khí cho Iran và Irắc trong quá trình hai nớc này có xích mích. Trớc tình hình này, chính quyền Rigân đã có những hành động tích cực hơn trong quan hệ bang

giao với Trung Quốc. Đây cũng là khoảng thời gian mà Liên Xô đang ngày càng bớc tới tình trạng không thể cứu vãn đợc. Bên cạnh đó Mỹ không muốn gây căng thẳng ở ngoài nớc để giải quyết vấn đề nội bộ trong tình hình đã bi thâm hụt ngân sách do chi tiêu quá nhiều cho quốc phòng. Chính vì vậy mà chúng ta thấy đến năm 1987, mặ dù lần đầu tiên áp đặt trừng phạt thơng mại đối với Nhật Bản nhng trong các quan hệ thơng mại và các quan hệ khác với Trung Quốc lại phát triển tốt đẹp. Ngày 26-4-1984 Rigân đã đến thăm Bắc Kinh nhằm thể hiện tình giao hảo Mỹ-Trung. Có thể nói chính sách ngoại giao của Mỹ đối với Trung Quốc thời kì Rigân nắm quyền là muốn hợp tác hơn đối đầu căng thẳng. Trên thực tế “quan hệ bang giao Mỹ –Trung đã đợc hởng một thời kì tích cực và an bình nhất từ năm 1982đến lúc xảy ra vụ Thiên An Môn 1989”[10;229].

*Chính sách ngoại giao đối với Nhật Bản

Vị trí của Nhật Bản với t cách là một mắt xích quan trọng trong chiến lợc của Mỹ cũng nh với vai trò đầu đàn trong nền kinh tế khu vực Châu á- Thái Bình Dơng, không bị thách thức nghiêm trọng bởi Liên Xô và Trung Quốc. Rõ ràng từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản là nớc hàng đầu trong kế hoạch của chính phủ Mỹ về việc tái thiết kinh tế toàn cầu và là một trong những trọng tâm của chiến lợc ngăn chặn cần đợc bảo vệ.

Vào thời kì Rigân làm tổng thống Mỹ, Nhật Bản đã bớc sang giai đoạn phát triển mạnh mẽ và đang trở thành “đế quốc kinh tế”, ngày càng có ảnh hởng lớn ở khu vực cũng nh đối với nớc Mỹ. Lúc này, Nhật Bản đang tìm mọi cách để phát huy tính tự tôn dân tộc và khẳng định bản sắc quốc gia của mình. Điều này biểu hiện ở mức độ chống đối lại các yêu cách của Mỹ.

Trong hoàn cảnh đó, chính quyền Rigân đã tìm mọi cách để buộc Nhật phải lệ thuộc vào Mỹ theo quan điểm của Mỹ là: các nớc trong khu vực Châu

á- Thái Bình Dơng này phải chung vai gáng vác trách nhiệm an ninh vỡi mức độ thoả đáng hơn. Bằng thủ đoạn này, “Mỹ đã thúc ép đợc Nhật Bản, buộc Nhật

Bản phải trở nên tích cực hơn trong việc sử dụng các phơng tiện kinh tế và ngoại giao của mình song hành với chính sách chiến lợc của Mỹ” [3;110].

Khoảng cuối thập niên 80, Nhật Bản đã đồng ý đảm nhận trách nhiệm bảo vệ các vùng cách Tôkiô trong vòng bán kính một ngàn dặm. Trong khi đó, nhằm tỏ ra mình là bá chủ, năm 1987, Rigân đã thực hiện việc áp đặt trừng phạt thơng mại Nhật Bản để gây áp lực. Mặc dù vậy nhng trong thời kì nắm quyền của mình, Rigân vẫn nhận thức đợc rằng: cả Mỹ và Nhật đều là hai nền kinh tế khổng lồ đã và đang phụ thuộc lẫn nhau. Chính vì thế mà chính quyền Rigân càng kiềm chế mâu thuẫn vì lợi ích chung trong việc bảo vệ liên minh an ninh giữa hai nớc. Đúng nh một giáo s sử học Mỹ đã nhận định: “bao giờ mà chiến tranh lạnh còn kéo dài thì còn ngăn ngừa đợc các tranh chấp lặp đi lặp lại giữa Mỹ và Nhật khỏi phải leo thang đến mức thách thức những liên kết căn bản giữa hai nớc đồng minh này” [9;160]. Mặc dù Nhật Bản thời kì này muồn thực hiện kế hoạch ngoại giao tích cực và độc lập hơn, nhng chính quyền Mỹ đã tìm mọi cách buộc Nhật vẫn phải núp dới bóng an ninh của Mỹ cũng nh phải coi quan hệ với Mỹ vẫn là u tiên số một.

Về cơ bản có thể thấy rằng, trong thời Rigân, mục tiêu ngoại giao của Mỹ đối với Nhật Bản ở hai điểm sau đây:1- dùng chính sách chính trị ép kinh tế, tức là ép Nhật nhợng bộ trong quan hệ giao thơng với M ỹ để từng bớc rút ngắn chênh lệch thơng maịo quá lớn giữa Mỹ và Nhật; 2- tiếp tục duy trì quan hệ đồng ming và dùng quan hệ này làm nền tảng cho lực lợng quân sự Mỹ có mặt ở khu vực Châu á- Thái Bình Dơng.

*Chính sách đối ngoại của Mỹ với một số nớc khác

ở khu vực Châu á- Thái Bình Dơng, chính sách ngoại giao của Mỹ trong thời kì này, bên cạnh việc chú trọng quan hệ với Trung Quốc và Nhật Bản còn hết sức quan tâm đối với các nớc khác, đặc biệt là bán đảo Triều Tiên và khu vực Đông Nam mà Việt Nam là trọng điểm.

Nhiệm kì đầu của Rigân(1981-1984) thì Việt Nam mới bớc ra khỏi cuộc chiến tranh với Mỹ và đang có những khó khăn. Bắt đầu từ năm 1986, Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới. Để tiếp tục chiến lợc toàn cầu, Mỹ thực hiện chính sách cấm vận với Việt Nam ở Đông Nam á. Đồng thời cũng thực hiện chính sách đó đối với bắc Triều Tiên. Đối với Campuchia, Mỹ tìm cách quan hệ với Trung Quốc để có ảnh hởng ở nớc này. Bên cạnh đó, các nớc đồng minh cũ của Mỹ nh Thái Lan, Philippin, nam Triều Tiên Mỹ tìm mọi cách buộc các n… - ớc tiếp tục phụ thuộc vào mình.

Có thể nói, dới thời kì tổng thống Rigân, chính sách ngoại giao của Mỹ đối với khu vực Châu á- Thái Bình Dơng cơ bản là vẫn tiếp tục chiến lợc toàn cầu nhằm ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản cũng nh nô dịch các nớc ở khu vực này. Tuy nhiên, chíng quyền Rigân cũn có một số những thay đổi trong chính sách ngoại giao có vẻ nh mềm mỏng hơn. Thực ra những thay đổi đó là thủ đoạn để đạt đợc âm mu của mình. Rõ ràng những năm 80 của thế kỉ XX, thế giới chứng kiến sự gần gũi giữa Mỹ và Trung Quốc. Chính sách ngoại giao của Mỹ ở khu vực Châu á- Thái Bình Dơng thời kì này là muốn xác lập lại chỗ đứng của mình ở đây sau khi thất bại nặng nề trong cuộc chiến tranh Việt Nam và khi mà Trung Quốc và Việt Nam đang có những sự khởi sắc sau những cuộc cải cách và đổi mới, còn Nhật Bản lại trở thành đối thủ cạnh tranh của Mỹ.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chính sách đối ngoại của mỹ trong hai nhiệm kỳ của tổng thống r reagan (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w