Chiến tranh thế giới thứ hai đã đi vào kết thúc và cuộc chiến tranh lạnh đã bắt đầu, giữa hai siêu cờng lớn mạnh nhất đó là Xô-Mỹ. Liên Xô là đối thủ cạnh tranh, là “bóng ma chủ nghĩa cộng sản”của Mỹ. Một bên là chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh và một bên là chủ nghĩa cộng sản nên hai nớc này không bao giờ đi chung một con đờng vì chính sách của Mỹ đối với Liên Xô đã hình thành từ lâu. Vì Mỹ luôn luôn là một nớc mạnh và luôn làm bá chủ thế giới nh- ng đã bị Liên Xô, các nớc chủ nghĩa cộng sản cản trở cho nên Mỹ đã phải dùng
mọi thủ đoạn để đạt đợc ý nguyện này mà đại diện cho tổng thống Mỹ lúc này là Rigân.
Nếu nh trong những năm 50 của thế kỉ XX đã xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt thì đến đầu những năm 80 quan hệ giữa Hoa Kỳ và Liên Xô bắt đầu trở nên căng thẳng. Tổng thống Rigân lên án hệ thống Xô Viết là “trung tâm của mọi thứ xấu xa trong thế giới hiện đại”. Tình hình trở nên tồi tệ nhất vào tháng 9-1983, khi Liên Xô làm chết 269 hành khách và thủy thủ, trong đó có cả hạ nghị sĩ Đảng dân chủ Wrence MeDonald của bang Georgia. Để đối phó với kế hoạnh triển khai các tên lửa tầm trung của Liên Xô nhằm vào Tây Âu, Hoa Kỳ với sự nhất trí của các nớc thành viên khối NATO, vào tháng 12/1983 khối NATO bắt đầu cho rải tên lửa Rorsling (Pơsinh) và Graiseleruxơ khắp Châu Âu bất chấp làn sóng phản đối vũ khí hạt nhân ở các nớc chủ nhà. Trớc việc Liên Xô đa quân vào Apgarixtan Liên Xô hậu thuẫn cho Ba Lan, tuyên bố “tình trạng chiến tranh” nhằm trấn áp các thế lực đối lập ở Ba Lan (từ ngày 13/12/1981, Ba Lan đợc đặt dới sự kiểm soát của quân đội, công an và những lực lợng chống đối và bị đàn áp, bắt bớ giam cầm), Rigân tỏ ra phản ứng quyết liệt và cho thực hiện những cuộc phản kích mạnh mẽ. Sau khi Rigân bớc vào Nhà Trắng ông ta đã sử dụng những chính sách cứng rắn chống đối toàn diện Liên Xô, chủ trơng thực hiện chiến lợc quay lại tranh giành thế giới thứ ba với Liên Xô. Trớc hết, Rigân thực hiện cuộc chạy đua vũ trang mạnh mẽ nhằm phá thế cân bằng về chiến lợc quân sự với Liên Xô. Khôi phục lại vị trí đứng đầu về quân sự từ năm 1980 đến năm 1986, ngân sách quân sự tăng 50% sau đó đã giảm xuống một ít. Năm 1982, ngân sách quân sự chiếm 7,4% của tổng sản phẩm quốc dân (CTNP). Tháng 11/1983, chính phủ Rigân thực hiện sách lợc “dùng thực lực giành hòa bình”, giơng khẩu hiệu “chỉnh đốn lại quân bị”, tăng mạnh chi phí quân sự, tăng cờng mạnh mẽ lực lợng quân sự Mỹ. Về mặt chiến lợc tổng thống Mỹ vứt bỏ chỉ tiêu chuẩn bị chiến tranh [11;49]. “Mỹ thay đổi chiến lợc toàn cầu”. Tháng 11/1983, Rigân đã hạ lệnh đa các tên lửa tầm trung “Rogsling” và “Cruise”, đAt ở Tây Đức, Bỉ, Hà Lan và các nớc Châu Âu khác.
Ngày 23/3/1983, Rigân lai đề ra một kế hoạch mang tên “chiến tranh giữa các vì sao” viết tắt là SDI với chi phí 26 tỉ đô la trong 5 năm.
Ngoài ra Rigân cũng phải giải tỏa những điều luật của quốc hội về hạn chế quyền chủ động của tổng thống để ông ta có thể tiến hành các chiến dịch nh ở Grênađa năm 1983, Li Bi năm 1986 vì cung cấp vũ khí cho quân nổi loạn ở Apginixtan với khu vực Trung Cận Đông, để thực hiện ý định đó, Rigân đã thực thi nhiều biện pháp nhằm giữ vị trí của mình ở vùng chiến lợc quan trọng này. “Học Thuyết Rigân” mà ngời ta thờng gọi là “học thuyết chạy đua vũ trang, khôi phục lại vị trí đứng đầu về quân sự trên toàn thế giới, nh là trong chiến tranh vùng vịnh, Mỹ chỉ có thể sử dụng tên lửa “Pattriốt” trên đất liền để ngăn chặn tên lửa sát bay trên đầu.
Cuối thập kỷ 70, ở Mỹ xuất hiện khủng hoảng năng lợng, tỉ lệ lạm phát tiền tệ lúc cao nhất lên đến 13%. Lợi dụng tình hình trên, Liên Xô liên tiếp dồn dập triển khai tiến công vào khu vực Châu Phi và Trung Đông mà trớc hết là ở
ăngôla, Môdămbich, Yêmen, Êtiôpia, Nicaragoa và cuối cùng là Apganixtan. Kết quả của việc Liên Xô có mặt ở các nớc trên đã làm cho nội bộ chính phủ Mỹ diễn ra những phản ứng mạnh mẽ. Các cuộc tranh luận lớn đã diễn ra mà u thế thuộc về phái bảo thủ, dẫn đến “chủ nghĩa Rigân” xuất hiện. Trong suốt cả thập kỷ 80, Rigân thực hiện chính sách cứng rắn đối với Liên Xô, tăng mạnh chi phí quân sự và dùng nhiều biện pháp để kích thích kinh tế phát triển. “Chiến tranh giữa các vì sao” đợc nêu lên trong thời kỳ Rigân, đã từng mơ tởng xây dựng cho Mỹ một mạng lới phòng thủ chặn đứng sự tấn công với quy mô lớn của Liên Xô và làm cho vũ khí hạt nhân của Liên Xô trở thành “không có tác động và lỗi thời”. Do Liên Xô suy yếu và giải thể, cũng nh do nguyên nhân về kỹ thuật và tiền vốn, từ năm 1989 từc là hết nhiệm kì tổng thống củ Rigân, chính phủ Mỹ đã điều chỉnh “kế hoạch chiến tranh lớn giữa các vì sao” cũng gọi là kế hoạch phòng thủ chiến lợc, ghép với “kế hoạch phòng thủ tên lửa khu vực chiến tranh” thành “hệ thống phòng thủ toàn cầu đối với sự tiến công hạn chế” [4;183], vào thời kì tổng thống G.Bush