Đờng lối đối ngoại chiến lợc chung

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chính sách đối ngoại của mỹ trong hai nhiệm kỳ của tổng thống r reagan (Trang 31 - 35)

Đờng lối đối ngoại chiến lợc chung nh tìm cách hạn chế ảnh hởng của Liên Xô (cũ) đối với các khu vực và các quốc gia có ảnh hởng đến lợi ích sống còn của Mỹ và các đồng minh của Mỹ. Vừa chủ trơng tăng cờng sức mạnh quốc phòng để ngăn chặn và răn đe, vừa ve vãn và tìm cách xây dựng mối qua hệ với Liên Xô có lợi cho Mỹ…

Tổng thống nhận chức trong lúc tình cảnh nớc Mỹ đang rất khó khăn. Những khó khăn đó đã đè nặng lên vai tổng thống Mỹ khi ông bớc vào Nhà Trắng ông đã phải hiểu và biết mình phải làm gì.

Về lệnh cấm vận đối với Liên Xô. Một tuần sau khi nhậm chức, tại khu vờn của Nhà Trắng, Rigân tổ chức gặp mặt 52 con tin bị Iran bắt giữ mới đợc giải thoát trở về. Họ đã đợc giải phóng sau bao nhiêu ngày đêm phải sống khổ sở trong rừng sâu. Nớc Mỹ thì rất mạnh còn về phía Liên Xô thì tình hình kinh tế của Liên Xô đang giống nh dòng nớc chảy loạn một cách vô vọng, một trong những nguyên nhân là do ngân sách quốc phòng, an ninh quá lớn. Tại BaLan và một số nớc Đông Âu khác, tình hình kinh tế cũng kiệt quệ không kém, trong nội bộ Liên Xô cũng đang “thai nghén” một tốp những kẻ dân tộc chủ nghĩa. Liệu Liên Xô còn vùng vẫy đợc bao lâu trong t thế một cờng quốc. Rigân hiểu phải lợi dụng nh thế nào sự rạn nứt này trong nội bộ chính quyền Liên xô để kích thích nó sụp đổ một cách nhanh chóng nhất. Để phản đối Liên xô xâm chiếm Apganixtan chính quyền ông Carter đă nghiêm cấm vận chuyển lơng thực từ Mỹ sang Liên Xô. Mặc dù Rigân cũng tán đồng việc chính quyền hiện hành lên án Matxcơva chiếm đóng Apganixtan nhng theo tính toán của chính phủ Mỹ thì việc cấm vận lơng thực đối với LiênXô khiến các chủ trang trại của Mỹ sẽ bị thiệt hại nặng so với thiệt hại của LiênXô do bị cấm vận. Mỹ còn muốn làm thế nào để chặn đứng sự tấn công và bành trớng của chủ nghĩa cộng sản ở các nớc Châu Mỹ La Tinh, nhng lại không đợc kể cho nhân dân Châu Mỹ La Tinh nghĩ là “chú sam” còn ức hiếp họ mạnh hơn chủ nghĩa cộng sản rất nhiều…

Mỹ đã mất Cu Ba, bây giờ Cu Ba là một quốc gia cộng sản nhng Mỹ quyết quyết không để cho bất cứ một quốc gia nào nữa ở vùng biển Caribe và Trung Mỹ đi theo cộng sản. Nhng Mỹ vẫn không yên tâm luôn luôn đề cao cảnh giác, bởi vì trong mắt của rất nhiều ngời dân Châu Mỹ La tinh nớc Mỹ là “ngời khổng lồ phơng Bắc” lâu nay hơi một tí là nớc Mỹ lại xuất quân đến can thiệp công việc nội bộ của họ. Giao chiến với chủ nghĩa cộng sản. Nh vậy chỉ

gây cho họ những ấn tợng không tốt đẹp về nớc Mỹ. Sau thời kì chiến tranh Việt Nam, Rigân hiểu rằng: nhân dân Mỹ chẳng vui sớng gì khi con cháu họ bị ném vào chiến trờng Trung Mỹ và ngay bản thân Rigân cũng không thích nh vậy.

Nớc Mỹ và Liên Xô đã tích trữ một lực lợng vũ khí hạt nhân dồi dào, nếu nh một bên phát động tấn công thì phía bên kia lập tức sẽ dùng lực lợng vũ khí hạt nhân khổng lồ của mình tiêu diệt kẻ tấn công.

Tổng thống Mỹ là ngời duy nhất có quyền ra lệnh phóng tên lửa hạt nhân. Chính phủ Rigân có rất nhiều phơng án khẩn cấp đối phó với sự tấn công của tên lửa hạt nhân, nhng tình hình cho dù là báo động khẩn cấp tổng thống cũng không đợc biết có bao nhiêu phơng án, bao nhiêu tên lửa và con ngời thông minh đầy lòng dũng cảm sẽ đợc sử dụng trong lúc nguy nan ấy. Đã có lúc Liên Xô ra lệnh cho tàu ngầm mang đầu đạn hạt nhân của họ tiến sát vào bờ biển phía đông của nớc Mỹ, với hy vọng trong sáu đến tám phút sẽ biến nhà trắng thành một đống gạch vụn.

Rigân viết: “Kể từ khi tín hiệu đã xuất hiện trên màu da, tôi chỉ có sáu phút để suy nghĩ và quyết định. Hành động nh thế nào đây? phát động một cuộc đại quyết chiến tranh, trong tình hình gấp gáp và nguy nan nh vậy, con ngời ta phải sử dụng lí trí của mình nh thế nào đây?” [5;102].

T tởng của một số quan chức Lầu Năm Góc là nớc Mỹ dứt khoát phải chiến thắng trong cuộc chiến tranh hạt nhân này. Nhng Rigân cho rằng họ nhận thức qúa đơn giản, kiến thức của họ quá kém: cuộc chiến tranh hạt nhân sẽ không có kẻ chiến thắng và nớc Mỹ quyết không để cho nó xảy ra, nhng Rigân phải làm gì đây để chặn đứng sự bùng nổ của cuộc chiến tranh hạt nhân, đồng thời thoát khỏi tình thế ngàn cân treo sợi tóc?

Mùa xuân năm 1981 cuộc chạy đua vũ trang trên nền tảng là chính sách “tiêu diệt hoàn toàn lẫn nhau” đã lao về phía trớc lúc nhanh lúc chậm. Tỷ lệ ngân sách và tổng ngân sách quốc gia đầu t vào quân sự của ngời Nga vợt xa n- ớc Mỹ và họ cũng tích trử đợc rất nhiều loại, rất nhiều thế hệ vũ khí mới, nên

Mỹ cũng không để Liên Xô vợt và áp đảo. Vì vậy, để đáp lại sự dọa nạt, uy hiếp của Liên Xô, nớc Mỹ đã bắt tay vào hiện đại hóa lực lợng hạt nhân chiến l- ợc của Rigân từ tầng vi mô đến tầng vĩ mô. Đồng thời chuẩn bị triển khai môt số tên lửa tầm trung thế hệ mới của Rigân ở một số nớc Châu Âu để giúp các n- ớc trong khối NATO tự bảo vệ mình, chống lại sự uy hiếp bằng tên lửa đạn đạo của Liên Xô. “Cuộc chạy đua vũ trang này đang trên con đờng hình nh không có đèn đỏ, cũng chẳng có thanh barie với tấm biển “stop” và hình nh cũng chẳng có cách nào để bật đợc đèn đỏ, cũng chẳng làm thế nào để hạ thanh barie đó xuống” [1;146].

Nhng trong thời gian đơng nhiệm Tổng thống, việc Rigân muốn làm nhất là giảm sự nguy hiểm, giảm nguy cơ của chiến tranh hạt nhân. Nhng Rigân phải làm gì để thực hiện nó đẩy mối quan hệ giữa nớc Mỹ và Liên Xô đợc xây dựng trên cơ sở “hòa hoãn”. Nhng Liên Xô lại đem những lời cam kết có tính pháp lý này giải thích rằng họ có thể tự do thực hiện chính sách lật đổ, xâm lợc, bành tr- ớng ở bất cứ nơi nào trên thế giới. Theo Rigân “từ ông Lênin đến ông Brêgiơnhép nắm quyền lãnh đạo Liên Xô, thế hệ nào, thời kỳ nào họ cũng lớn tiếng tuyên bố mục tiêu của Liên Xô là sẽ tiến hành cách mạng cộng sản chủ nghĩa trên toàn thế giới, chỉ trừ thời kỳ Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Sáu mơi lăm năm nay (1917 đến 1982) trên thực tế ngời Nga luôn luôn là kẻ thù của Rigân. Trong vòng 65 năm ấy mục tiêu trong các chính sách của họ luôn luôn đã tiến hành một cách liên tục và cơng quyết việc tiêu diệt chủ nghĩa tự do dân chủ, thiết lập chế độ cộng sản chủ nghĩa”[6;70].

Những tháng năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nớc Mỹ đã “đứng mũi chịu sào” dám đứng lên ngăn chặn sự uy hiếp của Liên Xô, bảo vệ và giữ gìn thế giới tự do. Bàn chân của “ngời khổng lồ” này đã đặt lên Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, Triều Tiên, Đông Nam á và những nơi xa xôi hẻo lánh trên thế giới. Sau khi đại chiến trên thế giới lần thứ hai kêt thúc, Mỹ đã giúp các nhà nớc non trẻ để thoát khỏi gông cùm của chủ nghĩa thực dân trớc đó. Kèm theo đó Mỹ cũng tuyên bố là có nghĩa vụ mang sự tự do đến các nớc khác. Mỹ đã viện trợ hàng tỷ

đô la để giúp đỡ các nớc bị tàn phá bởi bom đạn của cuộc đại chiến thế giới lần thứ hai xây dựng lại đất nớc, xây dựng lại sự phồn thịnh trong đó có những nớc trớc đây là kẻ thù của Mỹ; để lấn át và ngăn chặn sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản, Mỹ lại phải tiêu tốn hàng tỷ đô la để duy trì sự có mặt của quân đội Mỹ ở Tây Âu và Nam Triều Tiên.

Chính sách đối ngoại của Mỹ thời kì này là: nếu một khi những kẻ theo chủ nghĩa khổng lồ định dùng sức mạnh quân sự và tiền bạc để lật đổ chính phủ dân chủ t sản, nớc Mỹ quyết không khoanh tay đứng nhìn. Chính sách của Mỹ là dựa trên cơ sở hiện thực và thực lực, để giữ gìn nền hòa bình (kiểu Mỹ) bằng sức mạnh của mình, chứ không thể bằng trang giấy trắng. Ngời Mỹ không muốn để cho ngời khác vợt lên trên mình.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về chính sách đối ngoại của mỹ trong hai nhiệm kỳ của tổng thống r reagan (Trang 31 - 35)