6. Bố cục của khoá luậ n
2.2.1 Kiểu so sánh khuyết các yếu tố trong cấu trúc so sánh
sánh.
Trong 49 truyện ngắn Nam Cao chúng tôi thống kê đợc 21 trờng hợp so sánh khuyết yếu tố 2 ( tức là khuyết yếu tố chỉ cơ sở so sánh) nh- ng ngời đọc vẫn có thể hiểu đợc nội dung của sự so sánh thông qua liên tởng của mình. Chẳng hạn :
“Đến cái áo ba-đơ-xuy của hắn nh cái áo thằng đánh giậm.” (Đôi móng giò)
ở câu này tác giả để cho nhân vật so sánh “cái áo ba-đơ-xuy của hắn” với “cái áo thằng đánh giậm” mà không hề đa ra cơ sở so sánh vào trong câu.Tuy nhiên khi đọc, ta vẫn có thể hiểu đợc nội dung của so sánh do bản thân vế chuẩn so sánh (cái áo thằng đánh giậm) đã ngầm chứa cơ sở so sánh ở trong đó . Đó chính là tác giả muốn nói sự dơ bẩn của cái áo mà Trạch Văn Đoành đang mặc.
Hay một ví dụ khác : “Ma nh những cái roi quất xuống đầu,xuống mặt chúng tôi túi bụi.”
(Mua nhà)
Tuy tác giả không đa cơ sở so sánh vào trong câu,nhng ngời đọc vẫn hiểu đợc nhờ có vế chuẩn so sánh : “những cái roi quất xuấng đầu,xuống mặt chúng tôi túi bụi.”.Điều này thể hiện ma rất to và mạnh.
Một trờng hợp khác :
“Đôi mắt nh hai cái hạt nhãn của Hồng.”
Nhờ có vế chuẩn so sánh mà ngời đọc hiểu đợc điều mà tác giả muốn so sánh mặc dù khuyết yếu tố cơ sở so sánh.Đó là sự tròn đẹp của “đôi mắt” đợc ví với “hai cái hạt nhãn” của Hồng.
Trong truyện ngắn “Đón khách” có so sánh : “Tiếng nh ngỗng đực.”
Tác giả so sánh “tiếng” của nhân vật Sinh với “ngỗng đực”. ở đây khuyết cơ sở so sánh tuy nhiên ta vẫn hiểu đợc điều mà tác giả ngầm so sánh.Đó là cái giọng không đợc hay của nhân vật Sinh có thể là “the thé”,có thể là “khàn” tuỳ theo sự liên tởng của ngời đọc.
Hay trong truyện ngắn “Những cánh hoa tàn” cũng có so sánh tạo sự liên tởng độc đáo :
“Muôn nghìn ngôi sao nh những bông hoa mai nở trắng xoá đầy một cái rừng bao la.”
“ Muôn nghìn ngôi sao” đợc so sánh với “những bông hoa mai nở trắng xoá đầy một cái rừng bao la”. ở đây tác giả muốn nói sự toả sáng đẹp của những ngôi sao trên vòm trời.
Trong truyện ngắn “ Lang Rận” lại có so sánh: “ Da nh da con tằm bủng”
ở đây tác giả không đa vào cơ sở so sánh nhng khi đọc ta vẫn hiểu đợc điều mà tác giả ngầm so sánh. Đó là sự sần sùi bủng beo của da mặt nhân vật Lang Rận.
Cũng trong 21 trờng hợp so sánh khuyết yếu tố 2 có 5 trờng hợp yếu tố ba không phải là từ “nh”:
“Trong gia đình này, năm mẹ con thờng giống nh một bọn dân hèn yếu.”
(Trẻ con không đợc ăn thịt chó) “Tôi giống nh một cô gái ngây thơ mới bắt đầu yêu.”
“Sài Gòn lúc ấy giống nh một cô bé ngây thơ.”
( Nguyện vọng) “Chị Cu thì y nh con mài mại : lúc nào cũng chửa.”
( T cách mỡ) “Cái vờn cũng nh một cái xơng để gặm dần.”
( Làm tổ )