So sánh tu từ bộc lộ hành động, tính cách, trạng thá

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong truyện ngắn nam cao (Trang 42 - 52)

6. Bố cục của khoá luậ n

3.1.2So sánh tu từ bộc lộ hành động, tính cách, trạng thá

thái tâm lý của nhân vật.

Trớc mắt ngời đọc, thế giới nhân vật của Nam Cao quả là đông đúc nhng không hề lẫn vào nhau. Mỗi ngời một dạng. Cả một sân khấu đời gồm nhiều dạng, mỗi ngời một hành động, một tính cách. Những hành động, tính cách đó gắn liền với môi trờng hoàn cảnh sống của họ. Những ngời lo đời và suốt đời lo. Ngời nhẫn nhục, cam chịu, ngời nham hiểm,

lọc lõi. Ngời phá phách, khùng điên. Ngời ù lì, trì độn. Ngời lo xa, ngời ăn xổi, qua chuyện. Ngời cả tin, sợ sệt, ngời bất cần đời,…

Thế giới đó dờng nh sống động hẳn lên với những hành động, tính cách, trạng thái tâm lý của mỗi nhân vật mà thông qua biện pháp so sánh tu từ ,Nam Cao muốn đem đến cho độc giả một cái nhìn toàn diện nhất.

Đọc truyện ngắn Nam Cao, thấy cuộc sống thật hiếm có niềm vui, hạnh phúc chỉ là ảo ảnh xa vời ngoài tầm tay nên càng làm tăng thêm sự bức bối cay nghiệt của thực tại trần trụi trớc mắt. Để làm ngời cho ung dung, tự tại thật khó, bởi ai cũng nơm nớp lo âu, băn khoăn toan tính, day dứt dằn vặt, mà rặt vì những chuyện cỏn con, vặt vãnh của cơm áo, gạo, tiền hàng ngày trong gia đình, làng xóm, bạn bè thân thuộc. Mối quan hệ ngời với ngời trong khuôn khổ các cộng đồng ấy thờng xuyên bị xáo trộn , dày vò đến mức trở thành nỗi ám ảnh bệnh hoạn khiến con ngời có lúc bất chợt hành động nh một kẻ mất trí tàn nhẫn. Cho nên những lực điền đông đảo nh Trơng Rự, Lúng, Chí phèo…ở thế giới nông thôn phải chìm đắm trong rợu, thịt, đâm thuê chém mớn, hành hung ngời thân, cuối cùng vật vã, lăn lóc, kết liễu đời mình là hệ quả đơng nhiên của một xã hội đã cạn kiệt nhân tình.

Nhân vật Trơng Rự trong truyện ngắn “ Nửa đêm” từ khi xoay sang nghề ăn cớp, đâm thuê chém mớn, hắn trở thành một kẻ rất đáng sợ :

“Lúc hắn nói, ngời ta nghe nh quát, khi hắn quát ngời ta tởng là sấm sét, thôi thì cứ sôi lên sùng sục nh cơn nóng giận của thiên lôi vậy.”

Hắn coi mạng ngời nh một con vật:

“Hắn trông một ngời chết cũng nh một con mèo chết.” “Hắn suốt ngày cau có nh nghiền ngẫm một lát dao găm cắm vào ngực một kẻ thù nào của hắn.”

“ Nó đã mua nàng nh mua một con lợn, ân ái với nàng nh ngừơi ta giết lợn.”

Hắn đánh vợ không còn là kiểu đánh của ngời thờng mà là của “hung thần”, của “con hổ đói” nh ngời làng vẫn thờng gọi hắn mặc dù vợ hắn đang mang thai :

“Hắn đứng phắt lên, hung dữ nh một con hổ đói, nhảy bổ lên ngời vợ…” Rồi hắn đánh, đánh cho đến chết :

“Và đến lúc hắn ngừng lại thì ngời đàn bà khốn nạn đã rũ rợi, mềm nh con bún, máu ộc ra bằng mồm, bằng mũi, bằng lỗ tai,….cái thai sẩy, ngời mẹ chết.”

Cuối cùng Trơng Rự cũng chết, cái chết của hắn cũng thật đặc biệt đợc tác giả so sánh :

“ Hắn không chết vì dao, vì mác, hắn không chết rũ tù, hắn không chết trêm máy chém nh những ngời tin quả báo thầm trông đợi. Hắn chết trên giờng nhà hắn, trong tay vợ hắn, êm ái nh một nhà hiền triết chết.”

“Chao ôi! Cái chết còn hung bạo hơn những thằng hung bạo.” Hay một hành động khác cũng thật tàn nhẫn đối với vợ của nhân vật Lúng trong truyện ngắn “Đón chồng” :

Hắn vừa nhìn thấy vợ, hắn nhảy vọt từ trên giờng xuống dới đất : “ Nhẹ và mạnh nh con báo.”

Hắn trói vợ hắn vào cột rồi ngồi nhâm nhi uống rợu với đùi vịt. Cứ uống xong một ngụm hắn lại đánh vợ, hắn đánh đến nỗi :

“Hai cánh tay dừng máu tím bầm. Mông xót nh mất hẳn một lần da.”

Cũng trong cái môi trờng sống bức bối ấy, con ngời dờng nh mất hết nhân tính, con ngời đứng trứơc ranh giới giữa con ngời và con vật.

Nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên vốn là một thằng “hiền lành nh đất” nhng do xã hội xô đẩy sau khi ở tù về hắn đã trở thành

một kẻ lu manh tha hoá, chỉ biết có rạch mặt ăn vạ, uống rợu phá phách và chửi bới kêu làng. Hắn ngập trong rợu, cha khi nào hắn tỉnh, hắn say triền miên ,rồi cứ rợu xong là hắn chửi :

“ Hắn chửi nh những ngời say rợu hát.”

Đến khi không còn tiền uống rợu, hắn lại đến nhà Bá Kiến ăn vạ: “Chí Phèo bỗng nằm dài, không nhúc nhích rên khe khẽ nh gần chết”.

Rồi khi gặp Thị Nở hắn bắt đầu có sự thay đổi:

“ Hắn bâng khuâng nh tỉnh dậy, hắn thấy miệng đắng, lòng mơ hồ buồn”. Từ trớc tời giờ cha bao giờ hắn chê rợu. Vậy mà bây giờ hắn thấy rùng mình khi thoảng thấy mùi rợu :

“ Hắn sợ rợu cũng nh ngời ốm sợ cơm”

Cũng chính nhờ sự gặp gỡ Thị Nở, Chí Phèo đã thức tỉnh. Hắn đi thẳng đến nhà Bá Kiến đòi lơng thiện. Cuối cùng hắn đâm chết Bá Kiến và tự kết liễu đời mình.

Qua quá trình thể hiện loại nhân vật này, Nam Cao đã bội lộ rõ quan điểm về hai chữ “con ngời” của mình. Không có con ngời hoàn toàn thánh thiện. Con ngời đợc hiện diện với tất cả sự phức tạp của các mặt đối lập. Con ngời vừa nhân đạo, vừa độc ác, vừa đáng ghét , vừa đáng thơng, vừa cao thợng , vừa tầm thờng,..

Ngay cả đến những nhân vật trí thức cũng bất lực đau đớn trớc thúc bách của đầy rẫy những chuyện tầm thờng hàng ngày. Nó “hạ bệ” những ý nghĩ cao cả, ớc mơ trong sáng của ngời trí thức. Và cũng chính trong cuộc sống tối tăm, mê muội ấy thì một khoảnh khắc sống nào đó họ cũng trở thành con ngời tàn nhẫn.

Nhân vật Hộ trong truyện ngắn “Đời thừa” là một ngời lấy lẽ sống tình thơng làm nguyên tắc sống của mình. Nhng cũng chính Hộ đã vi phạm vào lẽ sống này.

Hộ trở nên cau có và gắt gỏng. Hắn gắt gỏng với con, với vợ, với bất cứ ai, thậm chí còn gắt gỏng với cả chính mình. Hắn thờng xuyên đi uống rợu không quan tâm đến vợ con và về nhà muộn trong tình trạng say mềm. Về đến nhà cha kịp thay quần áo, tháo giầy thì :

“Hắn đã đổ nh một khúc gỗ xuống bất cứ cái giờng nào, ngủ say nh chết.”

Nhng có những đêm hắn cha ngủ vội. Hắn lảo đảo bớc vào nhà, mắt gờm gờm, quắc mắt nhìn Từ :

“Hắn gõ gõ một ngón tay trỏ vào trán Từ và doạ nh ngời ta doạ trẻ con.”

Hộ gắt gỏng dọa đuổi tất cả mẹ con Từ ra khỏi nhà, không trừ một đá nào :

“Chúng nó chỉ biết ăn rồi ngồi ôm con nh nhện ôm kh kh bọc trứng, không chịu làm thêm việc gì cho có tiền. Chỉ khổ thằng này thôi.”

Thế rồi Hộ đã phải sám hối trứơc nhân hình suy kiệt của ngời vợ, trớc sự gắt gỏng,quát mắng của mình và Hộ đã khóc. Tiếng khóc ân hận này của Hộ đợc thể hiện qua mức độ so sánh :

“Nớc mắt hắn bật ra nh nớc của một quả chanh mà ngời ta bóp mạnh. Và hắn khóc …Ơi chao! Hắn khóc. Hắn khóc nức nở, khóc nh thể không ra tiếng khóc.”

Thông qua nhiều hình thức so sánh, tác giả đã thể hiện một cách sinh động từ hành động đến tính cách của nhân vật,làm cho trạng thái tâm lý và chiều sâu nội tâm của nhân vật đợc bộc lộ sâu sắc, làm cho con ngời gần với tình ngời hơn, thể hiện chủ nghĩa nhân đạo làm lay động lòng ngời theo từng bớc đi của số phận nhân vật.

Cuộc sống thật phũ phàng, thê thảm. Gia đình không còn là nơi êm ấm, hạnh phúc, nơi an ủi và xoá đi mọi sự vất vả hàng ngày trong cuộc sống. Mà phủ lên trên cuộc sống của mọi gia đình là không khí căng

thẳng, nặng nề của thiếu thốn, đói kém, nghèo nàn. Kẻ làm cha làm mẹ lắm khi không còn làm chủ đợc mình. Đặc biệt là ngời phụ nữ khi phải gánh trên vai mình những lo toan hàng ngày của cuộc sống nghèo khổ, phải tính toán chạy cơm từng bữa, họ đã trở nên cục cằn, khó tính.

Trong truyện ngắn “Trẻ con không ăn đợc thịt chó”, ngời vợ đi chợ về thấy ngời chồng quá phung phí đã làm thịt con chó để đãi bạn, trong khi những đứa con không có gì để ăn. Thị tức giận nghẹn lên đến tận

cổ nhng không làm gì đợc.Sự tức giận này đợc tác giả so sánh : “Thị rên lên nh một ngời mất cớp’.

Vợ Điền trong “Giăng sáng” khi một mình phải lo toan xoay xở mọi công việc trong gia đình cũng đã trở nên nóng nẩy quăng chổi, đá thúng và giậm chân kêu trời chửi đánh con cái :

“Vợ Điền tức quá, phát đen đét vào lng con bé ốm và quăng nó xuống giờng nh một con mèo.”

Vì cuộc sống hiện tại mà Thị không còn bản tính hiền dịu của một ngời đàn bà đầy đủ nhàn hạ, không còn biết thởng thức cái đẹp là gì : “ Và Điền tất phàn nàn cho những tâm hồn cằn cỗi nh tâm hồn của vợ Điền.”

Tác giả đã so sánh tâm trạng của Điền giữa hai cảnh đối lập : một bên Điền đang mơ, đang nghĩ đến một ngời đàn bà đẹp ngồi trên ghế xích đu nhún nhẩy, lúc ấy Điền thấy giăng đẹp thế. Và một bên là thực tại Điền đang sống : “Điền bỗng nghe thấy tiếng vợ đang gắt gỏng, lúc ấy Điền thấy trăng mất đẹp”.

Điền nghe con khóc và thấy: “tiếng nức nở nh tiếng ngời nôn oẹ”, “một nỗi chua xót gần nh là thuộc về thể chất ứ lên trong lòng Điền”. Và “Điền cúi mặt bẽn lẽn nh bị bắt gặp làm việc xấu.”

Hay trong truyện ngắn “Bài học quét nhà” thì U của Hồng cũng thật tàn nhẫn khi dạy cho Hồng cách quét nhà. Tác giả đã so sánh :

“Dạy quýet nh mấy ông đồ dạy viết.”

Khi Hồng “ì ạch vần cái chổi nh ngời ta vần cái cối đá nhất” thì mẹ nó điên tiết lên, giơ tay chực tát. Rồi thì :

“Thị vồ lấy cái chổi quét nh điên, nh dại.”

Ngời vợ trong “ Những truyện không muốn viết” phải vất vả lo toan tất cả mọi việc để chạy từng bữa ăn, ngời chồng thì không giúp đỡ đợc gì nên Thị đã trở nên cục cằn khó tính.

Tác giả so sánh hành động của Thị khi vừa nhìn thấy chồng về: “Y vừa nhảy cẩng lên nh một con gà chọi, vừa vỗ tay đen đét mà xỉa xói vào mặt tôi.”. Rồi Thị chửi mắng chồng : “chỉ vác cái mặt lên nh con trâu nghênh suốt ngày.”

Còn trong truyện ngắn “Cời” ngời vợ luôn mồm quát tháo, chửi rủa và gắt gỏng cũng là điều dễ hiểu. Ban ngày Thị làm lụng lo trả nợ bao nhiêu là thứ, những ngời đòi nợ cứ làm rối lên nh canh hẹ. Thị vừa ra đến chợ : “Ngời ta xúm vào nói nh đổ mẻ vào mặt.”

Đêm đến thì không đợc ngủ yên lành, con quấy rối lúc khóc, lúc giẫy, lúc : “day vú nh chó day ghẻ” cho nên Thị “suốt ngày nhăn nhó nh mặt nạ.”

Một biến thái khác của sự khốn khổ gia đình là sự nhẫn nhục chịu đựng đến tột cùng của những ngời phụ nữ hiền lành trớc cảnh ngời chồng bạc bẽo bỏ rơi để công khai đi tìm vui thú ờ ngời phụ nữ khác, đã đẩy họ rơi vào thân phận của một “con vú”, một kẻ “ăn mày” không hơn không kém.

Bằng những hình thức so sánh tác giả đã lột tả hết đợc bản chất hiền lành và sự nhẫn nhục chịu đựng của họ.

Truyện ngắn “ở hiền” nhân vật Nhu từ nhỏ cho đến khi trởng thành cô luôn là một ngời hiền lành :

“ Bao giờ Nhu chả dễ bảo nh một con chó xiếc”.

Đến năm Nhu gần ba mơi tuổi thì Nhu không muốn nghĩ đến chuyện chồng con nữa, Nhu sẽ ở nhà anh chị trông các cháu và Nhu nghĩ:

“ Nhu sẽ lặng lẽ sống nốt cuộc đời, lặng lẽ nh một ngời tu trong nhà mình.”

Vào đúng lúc ấy, lại có ngời hỏi cới Nhu. Và Nhu đã lấy chồng nhng Nhu đã lấy phải một ngời chồng tệ bạc, anh ta đã lợi dụng chiếm

đoạt cái cơ nghiệp do chính tay Nhu dùng tiền của mẹ mình tạo ra để lấy vợ lẽ rồi chúng cùng nhau hành hạ, đánh chửi, làm nhục Nhu. Nhu chỉ còn biết khóc, Nhu khóc đến mòn cả ngời ra thành nớc mắt :

“ Nhu khóc nh ma”.

Và đành nhẫn nhục chịu đựng: “ Sống nh một con vú trong nhà chúng.”

Nhân vật dì Hảo trong truyện ngắn cùng tên, đã tần tảo đảm đang làm lụng để nuôi chồng , làm sao để một ngày có đủ rợu đủ cơm cho chồng. Đến khi dì đẻ một đứa con thì đứa con chết còn dì bị tê liệt, không thể làm nuôi chồng đợc nữa. Và hắn bắt đầu chửi mắng dì và bỏ đi. Nhng rồi bệnh dì cũng qua đi: “Nó qua nh một thằng quái ác chán không muốn hành hạ một kẻ kiên nhẫn quá.”thì ngời chồng quay về hiên ngang trơ tráo đa cả vợ bé về sống trong nhà, trớc mặt dì. Dì đã nhẫn nhục chịu đựng. Tác giả đã dùng so sánh để thể hiện sự tăng dần cờng độ biểu hiện cảm xúc của Dì Hảo tội nghiệp :

“Chao ôi!Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc nh ngời ta thổ. Dì thổ ra nớc mắt.”

Ngòi bút của Nam Cao cũng thật khách quan lạnh lùng khi thể hiện nỗi đau của ngời phụ nữ.

Chẳng hạn khi ông miêu tả tâm trạng đau đớn của mụ Lợi trớc cái chết đầy bất ngờ của nhân tình thì ông so sánh :

“Mụ ngơ ngác nhìn quanh. Và khi trông thấy tình nhân mụ rú lên. Mụ vật vã ngời khóc rống lên nh một con chó cha quen xích.”

( Lang Rận) Hay khi ông so sánh tình cảm của Từ đối với chồng :

“Từ yêu chồng bằng một thứ tình yêu rất gần với tình yêu của một con chó đối với ngời nuôi.”

( Đời thừa)

Phải chăng do bản lĩnh khách quan của một ngòi bút hiện thực tỉnh táo đã làm cho Nam Cao không hề run tay khi buông những câu văn lạnh lùng đến tàn nhẫn nh vậy.

Trong thế giới gia đình lam lũ bởi bần hàn, ngời già không còn điều kiện để sống phải đi tìm cái chết, trẻ em thiếu nơi nơng tựa nên mất hy vọng vào ngày mai. Cả hai đối tợng biểu trng cho dòng đời, lại mất chỗ đứng giữa đời. Điều này đã thể hiện thảm cảnh bế tắc, dòng đời không có lối thoát.

Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên đã hoàn toàn rơi vào cảnh cô độc, không nơi nơng tựa. Ngày cũng nh đêm lão chỉ thui thủi một mình, lão phải làm thân với con chó của mình. Mặc dù lão không có ăn nhng lão vẫn chăm sóc nó rất cẩn thận :

“Lão cho nó ăn cơm trong một cái bát nh một nhà giàu.”

Lão coi nó nh một ngời bạn thân, một ngời cháu để cùng giải bày tâm sự. Tác giả so sánh :

“Lão nói với nó nh nói với một đứa cháu bé về bố nó.”

Qua hình ảnh so sánh trên thì thật không còn gì tội nghiệp hơn cho một số kiếp không nơi nơng tựa, cô đơn lạnh lẽo cho đến tận khi tìm đến cái chết.

Hay bà lão trong “Một bữa no” chỉ vì đói quá mà đã vứt bỏ cái bản thể tinh thần cao quý một cách vô tình, tởng chẳng hề, cha hề có trên đời này bao giờ. Bà giả đến thăm cháu đang ở trong một nhà chủ giàu có để chực đợi bữa cơm. Bà coi nh không nghe, không thấy những lời quát mắng, lờm nguýt của bà Phó Thụ trong bữa ăn.

Tác giả so sánh hành động của bà khi đến nhà bà Phó Thụ : “Bà cúi đầu nh một con mẹ ăn cắp lúa bị tuần sơng tóm đợc.” Đêm hôm đó về bà rất khó chịu và không ngủ đợc vì ăn no quá:

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong truyện ngắn nam cao (Trang 42 - 52)