Sử dụng so sánh tu từ nh một triết lý

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong truyện ngắn nam cao (Trang 59 - 66)

6. Bố cục của khoá luậ n

3.2.3 Sử dụng so sánh tu từ nh một triết lý

Mảng đề tài của Nam Cao cũng giới hạn trong những chuyện đời thờng hàng ngày ở nông thôn, nhiều nhất là chuyện đói, chuyện vợ chồng dằn vặt nhau, con cái nheo nhóc, những thói xấu của ngời nông dân, của ngời trí thức nghèo tiểu t sản, những chuyện mà tuy cời ở bên ngoài nhng căm uất và đầy nớc mắt ở trong lòng. Những truyện mà từ đó Nam Cao suy nghĩ triết lý về cuộc sống. Khuynh hớng triết lý là một trong những đặc điểm làm nên phong cách Nam Cao.

Nói nh vậy không có nghĩa là những sáng tác của Nam Cao là những sáng tác triết lý và những điều Nam Cao triết lý là những gì siêu hình theo cách t duy của các nhà t tởng. Thực ra chất triết lý chỉ bàng bạc trong truyện, ẩn sâu bên dới những sự việc, những tâm lý, những vui buồn lẫn lộn của cuộc đời. Có khi nhân vật đang suy nghĩ bỗng chen vào một ý nghĩ nh một triết lý sống, từ cái triết lý ấy, tâm lý nhân vật vận động. Đây là cách nghĩ, cách nói nông dân, trong khi nói thờng chêm vào những câu nhận định, những kinh nghiệm sống đã đợc rút thành

những chân lý, thành lẽ phải ai cũng công nhận trong một hoàn cảnh xã hội nhất định. Và qua những hình thức so sánh cho thấy Nam Cao không chỉ dừng lại ở những triết lý thực nghiệm kiểu nông dân nh vậy mà tác giả còn muốn vơn tới ý nghĩa triết lý nhân sinh sâu rộng hơn nhiều.

Chẳng hạn trong truyện ngắn “Lão Hạc” tác giả đã sử dụng so sánh trong một đoạn đối thoại giữa Lão Hạc với “ông giáo” để thể hiện triết lý về cuộc đời :

“Lão chua chát bảo :

- Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp ngời, may ra còn sung sớng hơn một chút…kiếp ngời nh kiếp tôi chẳng hạn!…

Tôi bùi ngùi nhìn lão, bảo:

- Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tởng tôi sung sớng hơn chăng?

- Thế thì không biết nếu kiếp ngời cũng khổ nốt thì ta nên làm gì cho thật sớng?

Lão cời và ho sòng sọc. Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo :

- Chẳng kiếp gì sung sớng thật, nhng có cái này sung sớng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nớc chè tơi thật đặc, ông con mình ăn khoai, uống nớc chè, rồi hút thuốc lào…thế là sớng.”

Nam Cao triết lý về kiếp ngời về sớng khổ theo cái cách của ngời nông dân bế tắc và lảng tránh nên tốt nhất là nhìn vào thực tiễn.

Có khi qua so sánh Nam Cao chỉ thể hiện một kinh nghiệm sống đơn thuần nh trong truyện ngắn “Mong ma” :

“Đứa nào mà đặt đầu ngủ trớc, đặt đít ngủ sau, ỳ ỳ nh con lợn, là đứa hỏng.”

Nhng mọi cái không chỉ đơn giản nh vậy khi con ngời phải sống trong cái thời buổi khó khăn, thiếu thốn, túng quẫn. Cái thời buổi mà : “Hạt thóc quý nh hạt ngọc” (T cách mõ) thì dờng nh khiến cho con ngời

ta nhiều khi phải sống trong sự chiêm nghiệm, nghiền ngẫm về cuộc đời, số phận của mình :

“Hắn thấy mình khổ quá, khổ nh một con chó vậy.” (Nớc mắt)

Hay trong truyện ngắn “Làm tổ” cuộc sống của con ngời đã túng quẫn, thiếu thốn lại cộng thêm thiên tai bão lụt khiến cho con ngời ta trở nên tay trắng, chính vì vậy mà có chết cũng vẫn làm cho ngời ta phải lo lắng đến sự tốn kém. Điều đó đợc thể hiện qua so sánh đầy triết lý sau :

“Bởi vì ngời không phải là con chó ngời không thể chết nh con chó chết: chết còn làm lợi cho kẻ khác. Ngời chết phải đem chôn. Lại không thể cầm cái mai moi một đống đất lên mà chôn nh chôn một con mèo chết vào gốc một cây khế cho cây khế ngọt. Phải mua cỗ gỗ. Phải mời xóm, mời làng. Phải có bát nớc, miếng trầu…cái chết ở thôn quê là một cái gì rầy rà to”.

Có khi Nam Cao quan niệm về hai chữ “hạnh phúc” nh một lời tự bào chữa của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn “Mua nhà” đã sống trong sự dằn vặt, day dứt không yên khi hiểu tình trạng khốn khổ của ngời bán nhà nhng anh ta vẫn mua :

“Nhng mà thôi anh Kim ạ. Nghĩ ngợi làm gì nữa ở cảnh chúng ta lúc này, hạnh phúc nh một chiếc chăn hẹp ngời này co ngời kia bị hở.”

Qua sự so sánh “hạnh phúc nh một chiếc chăn hẹp ngời này co ng- ời kia bị hở” đã thể hiện một triết lý sống trong hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ.

Có khi Nam Cao triết lý và suy nghiệm để thấy rõ sự bất công hiện ra ở bọn nhà giàu :

“Cái bọn ngu dốt mà giàu đáng ghét vô cùng. Chúng chỉ biết có tiền và coi ngời nh rác, nh rơm.”

Thực chất bọn nhà giàu theo cách hiểu của Nam Cao chính là bọn bóc lột.

Những triết lý của Nam Cao hầu hết là bi quan nhng nhiều truyện của ông có mầm mống của sự quật khởi, để gìn giữ một chút tình thơng và hạnh phúc nho nhỏ.

Trong truyện ngắn “Đôi móng giò” sự quật khởi của Trạch Văn Đoành thật thú vị. Trạch Văn Đoành từ một “ chàng bạch đinh”, con một lão đi câu chết mất xác dới sông, hắn bỏ làng ra đi chán chê rồi đột nhiên trở về nhảy tót lên bao lơn ngồi làm một ông kỳ mục, rồi hắn lần lợt vạch trần từng ông có quyền thế ở huyện vì chiếm công điền, tham ô tiền công quỹ, hắn làm cho các ông liểng xiểng :

“Bởi tội của các ông nhiều nh lá trên rừng. Con em chúng nó mù, nhng hắn không mù. Hắn bới ra từng tội một và nhất định sẽ bới ra đến hết . Các ông đâm hoảng.”

“Hắn coi các ông nh những đồ trẻ con.”

Thế là Trạch Văn Đoành sống ngang tàng ung dung, chẳng đứa nào dám đụng đến hắn.

Nhng trờng hợp quật khởi và thắng lợi nh Trạch Văn Đoành trong truyện ngắn của Nam Cao tuy không nhiều nhng nó làm giảm bớt không khí đau buồn, bế tắc trong xã hội văn chơng của ông. Những trờng hợp ấy, sự thành công của nhân vật có đợc là do sự biến đổi có tính chất may mắn của cuộc đời, một sự đổi mới. Sự đổi đời ấy không xuất phát từ một sự giác ngộ dới ánh sáng một lý tởng tiến bộ nào.

Tuy cách giải quyết những vấn đề triết lý nhân sinh của Nam Cao là hoàn toàn bế tắc, nhng những vấn đề triết lý Nam Cao đặt ra lại có sức vang động sâu xa và lâu dài trong cuộc sống. Chính những vấn đề triết lý ấy đã làm cho truyện ngắn Nam Cao có khả năng vợt rất xa trong thời

gian và thật khó lầm lẫn giữa bao nhiêu nhân vật khác trong cả đời thực và trong văn chơng. Điều đó xác định tài năng và giá trị của Nam Cao.

3.3. Tiểu chơng 3.

Nh vậy biện pháp so sánh tu từ đã lần lợt thể hiện từ ngoại hình đến hành động, tính cách, tâm lý và số phận của con ngời trong cái xã hội tối tăm, ngột ngạt,góp phần tạo nên sức hấp dẫn độc đáo của truyện ngắn Nam Cao. Qua hình thức so sánh của các chi tiết trong truyện đã đi sâu vào thể hiện các biến thái của tâm hồn con ngời trớc thực tại.

Và nhờ sự việc sử dụng so sanh tu từ đã làm cho đối tợng so sánh đợc hiện hữu một cách cụ thể, đậm nét, bộc lộ lập trờng của tác giả một cách rõ rệt, dễ hiểu. So sánh tu từ trong truyện ngắn của Nam Cao hàm chứa nhiều tầng ý nghĩa. Sự so sánh nh một phát hiện mới để khẳng định phong cách riêng biệt Nam Cao – một nhà văn tiêu biểu cho nền văn học hiện thực đầu thế kỷ XX. Nam Cao đã rất thành công với việc sử dụng so sánh trong các truyện ngắn của mình, nó đã khẳng định sự trải nghiệm, sự sắc sảo của một ngòi bút trởng thành, một phong cách độc đáo Nam Cao mà thế hệ độc giả sau này không thể nào quên đợc.

Kết luận

Nam Cao là một trong những nhà văn hiện thực lớn nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại. Ông là ngời đã đặt nền móng vững chắc cho chủ nghĩa hiện thực. Với nhiều tác phẩm đặc sắc của mình, Nam Cao đã tiếp nối con đờng của ngời đi trớc nhng qua trang viết của ông ngời ta vẫn nhận ra tìm tòi riêng đầy sáng tạo. Những thành công mà Nam Cao đạt đợc là kết quả của sự trải nghiệm và tái tạo cuộc sống một cách chân thực và sâu sắc nhất. Nó đa Nam Cao lên địa vị nhà văn hiện thực xuất sắc trong giai đoạn cuối.

Cho đến nay, vẫn còn nhiều tác giả đi sâu nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao trớc cách mạng, tuy nhiên cha có tác giả nào đi sâu nghiên cứu biện pháp so sánh tu từ trong truyện ngắn Nam Cao trớc cách mạng một cách sâu sắc và hoàn chỉnh. Qua qúa trình tìm tòi nghiên cứu, khảo sát và phân tích cụ thể qua các truyện ngắn Nam Cao, chúng tôi đa ra một vài kết luận sau :

1. Trong khoá luận , để tiến hành miêu tả, phân tích biện pháp so sánh tu từ, chúng tôi dựa trên các phạm vi nghiên cứu lý thuyết cơ bản có liên quan:

- Những vấn đề về biện pháp tu từ. - Một số đặc điểm về so sánh tu từ.

- Vài nét đặc trng thể loại truyện ngắn và những đóng góp của Nam Cao với thể loại này.

2. So sánh tu từ đợc nghiên cứu với t cách là biện pháp nghệ thuật nổi trội trong các truyện ngắn của Nam Cao, cụ thể là qua 49 truyện ngắn của Nam Cao , có tới 353 ngữ liệu về so sánh tu từ thể hiện các kiểu cấu trúc so sánh đa dạng, phong phú. Ông đã sử dụng nó một cách linh hoạt, sáng tạo làm cho hiện tợng, sự vật đợc nói đến trở nên cụ thể, cung cấp một quan niệm rõ rệt về chúng.

3. Những nghiên cứu của khoá luận đã cung cấp thêm thông tin về lợng cũng nh về chất để khẳng định giá trị của tác phẩm văn học, đánh giá đúng và kỹ hơn về đối tợng, sự kịên, nhân vật, tình huống…tăng khả năng cảm thụ tác phẩm.

4. Khoá luận đã sử dụng những t liệu chủ yếu trong hai tập Nam Cao toàn tập mới xuất bản gần đây, đã đợc biên soạn đầy đủ và hệ thống để tiến hành miêu tả, phân tích góp thêm một tiếng nói làm phong phú kho tàng nghiên cứu về Nam Cao nhìn từ góc độ ngôn ngữ học.

5. Khoá luận tập trung miêu tả số lợng các kiểu cấu trúc so sánh và giá trị biểu hiện của so sánh tu từ qua thế giới nhân vật phong phú đa dạng của Nam Cao đợc thể hiện cụ thể từ ngoại hình đến hành động, tính cách, trạng thái tâm lý của nhân vật và sử dụng những hình ảnh so sánh mới lạ, độc đáo cùng với việc sử dụng nhiều thành ngữ trong so sánh hay sử dụng so sánh nh một triết lý….tất cả đã góp thêm cứ liệu phong phú để định vị phong cách tác giả.

6. Khai thác kỹ các giá trị biểu hiện củas việc sử dụng so sánh tu từ trong truyện ngắn Nam Cao, giúp cho những ai nghiên cứu phong cách Nam Cao có cái nhìn toàn diện hơn, sâu sắc hơn, giúp cho việc giảng dạy kiến thức văn học trong trờng phổ thông kỹ càng, sâu sắc và có sức thuyết phục hơn.

Tài liệu tham khảo.

1. Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hoà. Phong cách học Tiếng Việt . NXB GD , H . 1982

2. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp Tiếng Việt (I&II), NXB GD , H.1998-1999.

3. Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp Tiếng Việt , NXB ĐHQG ,H.1996 4. Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Toán, Đại cơng ngôn ngữ

5. Nam Cao toàn tập (I&II) , NXB Văn học. 2002.

6. Nam Cao truyện ngắn chọn lọc, NXB hội nhà văn, H. 1996. 7. Nam Cao, tác giả và tác phẩm , NXB hội nhà văn, H .2000. 8. Đọc truyện ngắn Nam Cao, báo văn nghệ số 108(1960).

9. Nam Cao trong những hồi ức và suy nghĩ hôm nay, Tạp chí văn học số 11(1997).

10. Phan Mậu Cảnh, Ngôn ngữ học văn bản. ĐH Vinh, 2002.

11. Hà Minh Đức, Nam Cao về tác gia và tác phẩm. NXB Giáo dục. 1998

12. Hà Minh Đức, Nam Cao nhà văn hiện thức xuất sắc NXB văn học,H.1997.

13. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn SKhắc Phi. Từ điển thuật ngữ văn học. NXB Giáo dục, 1992.

14. Đinh Trọng Lạc, 99 phơng tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXBGD.1995.

15. Đinh Trọng Lạc( chủ biên), Nguyễn Thái Hoà. Phong cách học tiếng việt. NXB Giáo dục, H,1995.

16. Lu Văn Lang, Ngôn ngữ học và tiếng việt, NXB KHXH,H,1998. 17. Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng việt, NXB GD, 2002.

18. Phơng Lựu, Lý luận văn học (tập 2), NXB GD, H, 1987.

19. Phong Lê, Nam Cao phác thảo sự nghiệp và chân dung, NXB KHXH, 1997.

20. Đoàn Lê, Ngời làm phim nhìn về Nam Cao, Tạp chí văn học số 1 (1992).

21. Hoàng Tuệ, Tuyển tập ngôn ngữ học, NXB ĐH Quốc Gia TP HCM.

22. Nguyễn Hữu Quỳnh, Tiếng việt hiện đại. Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, H, 1996.

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong truyện ngắn nam cao (Trang 59 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w