6. Bố cục của khoá luậ n
2.2.3 Kiểu so sánh thay đổi số lợng của các yếu tố trong cấu trúc
trúc so sánh.
Qua thống kê chúng tôi khảo sát đợc 3 trờng hợp duy nhất tác giả đảo vị trí giữa các yếu tố trong cấu trúc so sánh để nhấn mạnh hành động, tính cách của nhân vật :
“Gà gà mắt nh ngời say thuốc lào.” ( Điếu văn)
ở đây tác giả muốn nhấn mạnh sự mệt mỏi, ốm yếu của anh Phúc cho nên việc sử dụng kiểu so sánh đảo yếu tố hai lên trớc khiến cho ngời đọc nhận rõ đợc điều này.
Để nhấn mạnh hành động của nhân vật Lúng đang ngồi đợi vợ về để trói đánh , thì khi hắn vừa nhìn thấy vợ về, tác giả so sánh hành động của Lúng : “Nhẹ và mạnh nh con báo, hắn nhảy vọt từ trên giờng xuống đất, rồi túm lấy tay vợ trói vào cột.”
(Đón chồng) Trong truyện ngắn “Cời” có so sánh:
“Bịt chặt hai tai nh một đứa trẻ con sợ pháo.”
Tác giả muốn nhấn mạnh hành động bực tức của nhân vật khi hắn suốt ngày phải nghe thấy tiếng vợ gắt gỏng.
2.2.3.Kiểu so sánh thay đổi số lợng của các yếu tố trongcấu trúc so sánh. cấu trúc so sánh.
Đây cũng là một đặc điểm thể hiện sự linh hoạt trong việc sử dụng cấu trúc so sánh của Nam Cao. Thông thờng ngời ta chỉ đem một sự vật đi so sánh với một sự vật khác,nhng có những lúc tơng quan này lại có sự thay đổi, một sự vật đợc so sánh với nhiều hiện tợng sự vật khác ( một A – nhiều B ) hoặc ngợc lại nhiều sự vật hiện tợng đợc so sánh với một sự vật hiện tợng khác ( nhiều A – một B). Sau khi thống kê chúng tôi khảo sát đợc 12 trờng hợp so sánh kiểu này.
2.2.3.1. Một A – nhiều B.
Kiểu so sánh này xuất hiện 11 trờng hợp . Chẳng hạn nh :
“Đã có ngời vợ trẻ của anh quặn ngời lại nh một chiếc vỏ bào và khóc nỉ non nh một bản âm nhạc mới.”
( Điếu văn )
“Hai đứa con anh ẻo lả nh một cái lá úa và buồn nh một tiếng thở dài ngồi củ rủ nhìn anh bằng đôi mắt dại đi vì đói.”
( Điếu văn)
“Bà Cựu mắng nh băm nh bổ vào mặt cho không còn biết mấy m- ơi lần.”
(Lang Rận)
“Chúng nó hắc nh thuốc thụt muỗi và bẩn nh một cái chân sâu quảng.”
( Quên điều độ) “Thị vô lấy cái chổi quýet nh điên nh dại.”
( Bài học quét nhà)
Trong 11 trờng hợp so sánh dạng này có 1 trờng hợp so sánh có yếu tố ba không phải là từ “nh”. Tác giả sử dụng yếu tố ba là từ “nh là” để nhằm mục đích nhấn mạnh khung cảnh thiên nhiên gợi tình trong đêm tối của cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở :
“Và những tàu chuối nằm ngửa, ỡn cong cong lên hứng lấy trăng xanh rời rợi nh là ớt nớc, thỉnh thoảng bị gió lay lại giẫy lên đành đạch nh
là hứng tình.”
( Chí phèo)
2.2.3.2. Nhiều A – một B.
Đây là cách so sánh rất ít khi xảy ra. Để tạo nên đợc một câu có lối so sánh này không phải là dễ bởi nhà văn phải có sự liên tởng đồng hóa các sự vật hiện tợng so sánh :
“Những ngời đi thi diều cũng nh những ngời đi xem thi diều đều dại nh vích cả.”
( Một truyện Xuvơnia)
Đây là trờng hợp duy nhất đợc dùng trong kiểu cấu trúc so sánh này.