So sánh tu từ biểu hiện một vài đặc điểm phong cách

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong truyện ngắn nam cao (Trang 52)

6. Bố cục của khoá luậ n

3.2 So sánh tu từ biểu hiện một vài đặc điểm phong cách

phong cách Nam Cao.

Nam Cao đã tạo ra đợc một phong cách riêng, một bút pháp đặc sắc trong việc sử dụng những hình ảnh so sánh hết sức đa dạng và phong phú để tạo cho ngời đọc cảm giác mới lạ, độc đáo.

Chẳng hạn khi miêu tả bản tính hiền lành của nhân vật, tác giả so sánh: “Cô hiền lành nh một ngụm nớc ma.” ( ở hiền)

“Hiền nh con những nhà thiếu ăn.” (Nửa đêm)

Ngời ta thờng nói : “hiền nh bụt”,”hiền nh nắm đất”, hay “hiền nh củ khoai” nhng ở đây Nam Cao lại so sánh : “hiền nh ngụm nớc ma”, “hiền nh con những nhà thiếu ăn” thì quả là chỉ Nam Cao mới có cách so sánh độc đáo nh vậy.

Khi Nam Cao miêu tả giọng nói của nhân vật qua sự so sánh cũng không lẫn vào đâu đợc, mang một giọng điệu riêng:

“Nói chan chát nh băm nh bổ vào mặt ngời ta.” ( ở hiền) “Nói nh đổ mẻ vào mặt.” (Cời)

“Hắn nói nghe nh quát.” (Nửa đêm)

Phải chăng qua giọng nói của nhân vật, Nam Cao nh muốn nói to lên, nói toạc ra một cách bộc trực thẳng thừng để “băm bổ” vào cái tàn nhẫn của xã hội cũ đen tối, một xã hội xem loài ngời còn kém xa loại vật. Vì vậy, mà trong truyện ngắn Nam Cao, tác giả cũng rất hay dùng những hình ảnh con vật để so sánh với con ngời. Có khi tác giả so sánh giọng nói của nhân vật với những con vật quen thuộc của ngừơi nông dân nh thể hiện sự gần gũi thân thiện phù hợp với bản sắc dân tộc Việt :

“Tiếng nh ngỗng đực.”

( Đón khách)

“ Tiếng bà cũng khàn khàn ra nh tiếng mèo.” ( Nửa đêm)

Nhng có khi tác giả lại dùng tính xấu của loài vật làm chuẩn để so sánh với hành động, tính cách con ngời :

“Đa nghi nh con chuột.”

(Nhỏ nhen)

“Mụ vật vã ngời, khóc rống lên nh một con chó cha quen xích” (Lang Rận)

“Một ngời cời ìn ịt nh con lợn.”

(Từ ngày mẹ chết)

“Dì héo hắt đi, dì còm cõi, đúng nh một con mèo đói.” (Dì Hảo) “Nó đứng kia, loắt choắt nh con chuột lắt.”

(Một truyện Xuvơnia) Đặc biệt có điều lạ (ít thấy ở các nhà văn khác) là nhiều khi Nam Cao còn dùng tính ngời để miêu tả các con vật :

Trong truyện ngắn “Một đám cới” Nam Cao miêu tả những chú gà của gia đình Dần có tính cách nh con ngời: “Lấc cấc và vụng dại nh anh con trai mời sáu tuổi”.

Hay trong “Điếu văn” tác giả lại miêu tả đàn chim sẻ: “ Chí choé cãi nhau nh lũ trẻ con tập làm ngời lớn.”

Hay khi miêu tả tâm trạng của con ngời tác giả cũng sử dụng những hình ảnh so sánh rất độc đáo :

“Tá bỗng chán nản nh một nhà đạo đức nhắm chặt mắt lại.” (Nhỏ nhen) “Lòng tôi buồn nh một con chim lạc vào cái lúc chiều thẫm cho đất trời thành mênh mông.”

(Cái mặt không chơi đợc)

“Tôi thơng tiếc cái nhà của tôi nh ngời ta thơng tiếc một ngời vợ bị lâu ngày hắt hủi.”

(Mua nhà)

“Những ngời nhà quê nhìn ra vờn, thơng xót cây cối của họ nh th- ơng xót những con vật sống.”

(Làm tổ)

“Tôi vội chạy đến vui vẻ nh một con chim con thấy mẹ cõng mồi về.” (Những cánh hoa tàn)

Tâm trạng hạnh phúc của Tuyên và Thao, qua những hình ảnh so sánh thì dờng nh không còn gì hạnh phúc hơn đợc nữa :

“Chàng ngồi dậy nhìn Thao, mặt nàng bình tĩnh tơi trẻ nh cây cỏ chung quanh. Khí lạnh làm làn da nàng trắng mát nh hoa huệ. Chàng có cảm tởng nh nàng lột xác để trẻ ra. Sung sớng chàng cúi xuống , đặt trên môi nàng một cái hôn, chàng thấy tơi mát nh môi nàng còn trinh bạch. Thao cời vẫn nhắm mắt nh một đứa bé cời với cơn mơ...Hai ngời bâng khuâng nh mới bắt đầu sống kiếp khác.”

(Giờ lột xác)

Có khi qua những hình ảnh so sánh, Nam Cao hàm chứa yếu tố hài nh những cung bậc, sắc điệu của chất giọng. Có cái cời tàn nhẫn nh để lại bài học thú vị. Trong truyện ngắn “Đón khách”, gia đình Na bị cậu Phán Sinh lừa rằng tết này sẽ đến hỏi cới Na. Tuy nhà nghèo nhng ông bà Cảnh cũng cố vay mợn chuẩn bị một cái tết thịnh soạn để đón Sinh. Nh- ng cậu Sinh lại đến hỏi cới con gái ông Hàn ở gần cạnh nhà ông đồ Cảnh. Tác giả đã miêu tả cảnh hụt hẫng của gia đình Na trong tiếng pháo thật tàn nhẫn :

“Tiếng pháo ở mạn ngoài bắt đầu nổ mạnh nh một chuỗi cời chế nhạo.”

“Những tiếng pháo giẫy đành đạch nh một thằng bé con hỗn láo”. Hay có cái cời sảng khoái vỡ ra nh khi đọc truyện tiếu lâm. Trong truyện ngắn “Đôi móng giò” chất hài thể hiện ngay ở trong từ ngữ ở việc

đặt cái tên là Trạch Văn Đoành chứ không phải là một cái tên nào khác : “Nghe nh súng thần công. Nó chọc vào lỗ tai.”

Khi miêu tả tiếng cời thì tác giả so sánh :

“Nghe tiếng chúng cời nh những thằng điên.”

( Đôi móng giò) Khi tác giả miêu tả cảnh vật thiên nhiên cũng rất độc đáo qua việc dùng so sánh , thiên nhiên cũng hiện lên thật đẹp đẽ đặc biệt:

“Phong cảnh quyến rũ nh một nhan sắc hoàn toàn nảy nở.”

(Trẻ con không đợc ăn thịt chó) “Giăng nhởn nhơ nh một cô gái non vừa mới có nhân tình.”

(Giăng sáng)

“ánh nắng nhuộm tơi những chùm lá me non rợn. Hơi nớc bốc lên nh khói. Đờng loang lỗ chỗ ớt chỗ khô. Sài gòn lúc ấy, giống nh một cô bé ngây thơ, vừa khóc cha ráo lệ đã lại cời tơi tắn.”

(Nguyện vọng)

Có khi thiên nhiên đợc so sánh thật khắc nghiệt khiến cho con ngời cảm thấy bức bối khó chịu :

“Buổi chiều rất nặng nề. Trời oi bức lạ. Một gợn gió cũng không. Vũ trụ nh chín nẫu, âm ỉ tan ra thành một thứ nớc đặc, hâm hấp nóng. Ngời ta chìm trong cái nồng nực ẩm ớt ấy nh một con sâu ể oải bơi trong quả thối.”

( Giờ lột xác)

Thật không có gì đắc bằng khi tác giả so sánh sự bức bối khó chịu của con ngời sống trong cái khí hậu oi bức khắc nghiệt với hình ảnh “một con sâu ể oải bơi trong quả thối.”

Hay một sự so sánh khác hiện lên cũng không kém phần độc đáo: “Trời thì cay nghiệt nh một bà già thiếu ăn ngay từ lúc còn thơ.” ( Trẻ con không đợc ăn thịt chó)

“Mây trắng, mây hồng rải rác nh những vật để phơi. Không gian trong suốt tựa pha lê, mà quang đãng, mà khô nỏ đến nỗi trông rắn đanh nh ánh thép.”

(Mong ma)

Khi tác giả so sánh sự hạn hán mà con ngời đang gánh chịu với những hình ảnh trên “trông rắn đánh nh ánh thép” thì dờng nh hạn hán khắc nghiệt đã đẩy đến mức khẩn báo.

Hay có khi thiên nhiên đợc so sánh thật khủng khiếp, dữ dội của ma bão khiến cho con ngời sợ hãi, lo lắng :

“Ma nh những cái roi quất xuống đầu, xuống mặt chúng tôi túi bụi.” (Mua nhà)

“ Và trên cao, các thứ tiếng u u vẫn kéo dài ra mãi nh có ngời chọc tiết hàng trăm con bò.”

(Làm tổ)

3.2.2 . Sử dụng lối so sánh ảnh hởng từ lối so sánh dân gian.

Những hình ảnh so sánh Nam Cao sử dụng trong truyện ngắn của mình mang đậm mầu sắc bình dân quen thuộc từ xa xa, theo kiểu ví von so sánh của dân gian :

“Buồn cời chửa, có vậy mà cũng gắt nh mắm thối.” (Cời) (Dân gian hay ví: “Gắt nh mắm”)

Hay trong truyện ngắn “ở hiền” khi cả nhà xúm lại mắng Nhu vì Nhu không đi kiện ngời chồng tệ bạc thì ngời anh Nhu sẽ nhất quyết

đuổi Nhu ra khỏi cửa nếu Nhu không đi kiện. Để thể hiện mức độ chắc chắn những lời nói của anh Nhu, tác giả so sánh :

“Nhu đã nghe thấy những lời nh đinh đóng cột của ông anh”

(Dân gian hay ví : “Nói nh đinh đóng cột”)

Để thể hiện thái độ của anh Tẻ đối với những ngời có thể bỏ ra ba

trăm đồng bạc để mua một chức quan viên. Tác giả ví :

“Đứa nào bảo một miếng giữa làng, bằng một sàng xó bếp, dốt nh bò.”

(Rình trộm)

Hay để thể hiện thái độ của “anh giáo” đối với những ngời dân ở vùng bên, tác giả ví :

“Cái huyện buồn nh một cái tha ma, bọn dân vùng này ngu nh một con bò và vô lý quá.”

(Chú Khì) (Dân gian hay ví: “Ngu nh bò”)

Khi thể hiện tâm trạng bực bội của một ngời phải luôn lo toan, tính toán mọi việc từ nhỏ đến lớn trong gia đình, họ trở nên khó tính hay gắt gỏng. Để biện minh cho những hành động của họ, tác giả so sánh :

“ Tại ruột mình lúc nào cũng nóng nh lửa đốt.”

( Bài học quét nhà) “Bà cụ thấy ngực nóng ran lên nh lửa đốt.”

(Nhìn ngời ta sung sớng) Hay khi thể hiện hình thức bên ngoài của nhân vật, tác giả cũng th- ờng sử dụng lối ví von của ngời xa :

“Những cái mặt nhăn nhó nh mặt khỉ.”

(Một truyện Xú – vơ - nia) (Dân gian hay ví: “Mặt nhăn nh mặt khỉ”)

“Da đen nh cột nhà cháy.” (Nửa đêm)

(Dân gian hay ví: “Đen nh cột nhà cháy”) “Nó xấu xí nh ma.” (Nửa đêm)

(Dân gian ví: “Xấu nh ma”)

Nh vậy chính sự ảnh hởng từ lối so sánh ví von trong dân gian nên lời văn Nam Cao rất mộc mạc, giản dị, tự nhiên, gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân. Đây cũng là một đặc điểm tạo nên phong cách riêng của Nam Cao.

3.2.3 . Sử dụng so sánh tu từ nh một triết lý.

Mảng đề tài của Nam Cao cũng giới hạn trong những chuyện đời thờng hàng ngày ở nông thôn, nhiều nhất là chuyện đói, chuyện vợ chồng dằn vặt nhau, con cái nheo nhóc, những thói xấu của ngời nông dân, của ngời trí thức nghèo tiểu t sản, những chuyện mà tuy cời ở bên ngoài nhng căm uất và đầy nớc mắt ở trong lòng. Những truyện mà từ đó Nam Cao suy nghĩ triết lý về cuộc sống. Khuynh hớng triết lý là một trong những đặc điểm làm nên phong cách Nam Cao.

Nói nh vậy không có nghĩa là những sáng tác của Nam Cao là những sáng tác triết lý và những điều Nam Cao triết lý là những gì siêu hình theo cách t duy của các nhà t tởng. Thực ra chất triết lý chỉ bàng bạc trong truyện, ẩn sâu bên dới những sự việc, những tâm lý, những vui buồn lẫn lộn của cuộc đời. Có khi nhân vật đang suy nghĩ bỗng chen vào một ý nghĩ nh một triết lý sống, từ cái triết lý ấy, tâm lý nhân vật vận động. Đây là cách nghĩ, cách nói nông dân, trong khi nói thờng chêm vào những câu nhận định, những kinh nghiệm sống đã đợc rút thành

những chân lý, thành lẽ phải ai cũng công nhận trong một hoàn cảnh xã hội nhất định. Và qua những hình thức so sánh cho thấy Nam Cao không chỉ dừng lại ở những triết lý thực nghiệm kiểu nông dân nh vậy mà tác giả còn muốn vơn tới ý nghĩa triết lý nhân sinh sâu rộng hơn nhiều.

Chẳng hạn trong truyện ngắn “Lão Hạc” tác giả đã sử dụng so sánh trong một đoạn đối thoại giữa Lão Hạc với “ông giáo” để thể hiện triết lý về cuộc đời :

“Lão chua chát bảo :

- Ông giáo nói phải! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp ngời, may ra còn sung sớng hơn một chút…kiếp ngời nh kiếp tôi chẳng hạn!…

Tôi bùi ngùi nhìn lão, bảo:

- Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tởng tôi sung sớng hơn chăng?

- Thế thì không biết nếu kiếp ngời cũng khổ nốt thì ta nên làm gì cho thật sớng?

Lão cời và ho sòng sọc. Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo :

- Chẳng kiếp gì sung sớng thật, nhng có cái này sung sớng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nớc chè tơi thật đặc, ông con mình ăn khoai, uống nớc chè, rồi hút thuốc lào…thế là sớng.”

Nam Cao triết lý về kiếp ngời về sớng khổ theo cái cách của ngời nông dân bế tắc và lảng tránh nên tốt nhất là nhìn vào thực tiễn.

Có khi qua so sánh Nam Cao chỉ thể hiện một kinh nghiệm sống đơn thuần nh trong truyện ngắn “Mong ma” :

“Đứa nào mà đặt đầu ngủ trớc, đặt đít ngủ sau, ỳ ỳ nh con lợn, là đứa hỏng.”

Nhng mọi cái không chỉ đơn giản nh vậy khi con ngời phải sống trong cái thời buổi khó khăn, thiếu thốn, túng quẫn. Cái thời buổi mà : “Hạt thóc quý nh hạt ngọc” (T cách mõ) thì dờng nh khiến cho con ngời

ta nhiều khi phải sống trong sự chiêm nghiệm, nghiền ngẫm về cuộc đời, số phận của mình :

“Hắn thấy mình khổ quá, khổ nh một con chó vậy.” (Nớc mắt)

Hay trong truyện ngắn “Làm tổ” cuộc sống của con ngời đã túng quẫn, thiếu thốn lại cộng thêm thiên tai bão lụt khiến cho con ngời ta trở nên tay trắng, chính vì vậy mà có chết cũng vẫn làm cho ngời ta phải lo lắng đến sự tốn kém. Điều đó đợc thể hiện qua so sánh đầy triết lý sau :

“Bởi vì ngời không phải là con chó ngời không thể chết nh con chó chết: chết còn làm lợi cho kẻ khác. Ngời chết phải đem chôn. Lại không thể cầm cái mai moi một đống đất lên mà chôn nh chôn một con mèo chết vào gốc một cây khế cho cây khế ngọt. Phải mua cỗ gỗ. Phải mời xóm, mời làng. Phải có bát nớc, miếng trầu…cái chết ở thôn quê là một cái gì rầy rà to”.

Có khi Nam Cao quan niệm về hai chữ “hạnh phúc” nh một lời tự bào chữa của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn “Mua nhà” đã sống trong sự dằn vặt, day dứt không yên khi hiểu tình trạng khốn khổ của ngời bán nhà nhng anh ta vẫn mua :

“Nhng mà thôi anh Kim ạ. Nghĩ ngợi làm gì nữa ở cảnh chúng ta lúc này, hạnh phúc nh một chiếc chăn hẹp ngời này co ngời kia bị hở.”

Qua sự so sánh “hạnh phúc nh một chiếc chăn hẹp ngời này co ng- ời kia bị hở” đã thể hiện một triết lý sống trong hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ.

Có khi Nam Cao triết lý và suy nghiệm để thấy rõ sự bất công hiện ra ở bọn nhà giàu :

“Cái bọn ngu dốt mà giàu đáng ghét vô cùng. Chúng chỉ biết có tiền và coi ngời nh rác, nh rơm.”

Thực chất bọn nhà giàu theo cách hiểu của Nam Cao chính là bọn bóc lột.

Những triết lý của Nam Cao hầu hết là bi quan nhng nhiều truyện của ông có mầm mống của sự quật khởi, để gìn giữ một chút tình thơng và hạnh phúc nho nhỏ.

Trong truyện ngắn “Đôi móng giò” sự quật khởi của Trạch Văn Đoành thật thú vị. Trạch Văn Đoành từ một “ chàng bạch đinh”, con một lão đi câu chết mất xác dới sông, hắn bỏ làng ra đi chán chê rồi đột nhiên trở về nhảy tót lên bao lơn ngồi làm một ông kỳ mục, rồi hắn lần lợt vạch trần từng ông có quyền thế ở huyện vì chiếm công điền, tham ô tiền công quỹ, hắn làm cho các ông liểng xiểng :

“Bởi tội của các ông nhiều nh lá trên rừng. Con em chúng nó mù, nhng hắn không mù. Hắn bới ra từng tội một và nhất định sẽ bới ra đến hết . Các ông đâm hoảng.”

“Hắn coi các ông nh những đồ trẻ con.”

Thế là Trạch Văn Đoành sống ngang tàng ung dung, chẳng đứa nào dám đụng đến hắn.

Nhng trờng hợp quật khởi và thắng lợi nh Trạch Văn Đoành trong truyện ngắn của Nam Cao tuy không nhiều nhng nó làm giảm bớt không khí đau buồn, bế tắc trong xã hội văn chơng của ông. Những trờng hợp ấy, sự thành công của nhân vật có đợc là do sự biến đổi có tính chất may mắn của cuộc đời, một sự đổi mới. Sự đổi đời ấy không xuất phát từ một sự giác ngộ dới ánh sáng một lý tởng tiến bộ nào.

Tuy cách giải quyết những vấn đề triết lý nhân sinh của Nam Cao là hoàn toàn bế tắc, nhng những vấn đề triết lý Nam Cao đặt ra lại có sức vang động sâu xa và lâu dài trong cuộc sống. Chính những vấn đề triết lý ấy đã làm cho truyện ngắn Nam Cao có khả năng vợt rất xa trong thời

gian và thật khó lầm lẫn giữa bao nhiêu nhân vật khác trong cả đời thực và trong văn chơng. Điều đó xác định tài năng và giá trị của Nam Cao.

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong truyện ngắn nam cao (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w