Các loại hình ảnh trăng đợc miêu tả

Một phần của tài liệu So sánh biểu tượng trăng trong truyện kiều của nguyễn du và trong ca dao người việt (Trang 26 - 30)

Trăng rằm:

- Đêm qua, trời sáng trăng rằm Anh đi qua cửa em nằm không yên

- Đôi ta mặt nguyệt hôm rằm Bởi chng ma dầm nhìn chẳng thấy sao

- Trăng rằm đã tỏ lại tròn

Canh năm trống đánh em còn chờ anh - Trăng rằm đã tỏ lại tròn

Củ lang đất cát đã ngon lại bùi

- Trăng rằm toả sáng mây áng trăng lờ

Chẳng qua là duyên thiếp đợi số chàng chờ bấy lâu

Từ những câu ca dao nói đến hình ảnh của ánh trăng thì ngời dân lao động ở đây đã sáng tác lên những bài ca dao bất hủ. Từ những ánh trăng để nói rõ đợc tâm trạng của những ngời đang yêu.

“Trăng rằm đã tỏ lại tròn

Canh năm trống đánh em còn chờ anh”

Hình ảnh trăng rằm là trăng đẹp nhất, trăng nh đã chứng minh cho tình yêu của trai gái ở thôn quê. Chính vì ở quê nên hình ảnh trăng lại rất thân quên với họ, trăng nh sáng tỏ cả vùng quê “trăng rằm” không những mang lại ánh sáng mà còn rất tròn càng làm cho ngời con gái nhớ

đến ngời yêu nhiều hơn. Mặc dù đêm đã rất khuya mà vẫn không làm cho cô vơi đi nỗi nhớ ngời yêu.

“Canh năm trống đánh em còn chờ anh”

Hình ảnh trăng nh chứng minh cho tình yêu của nam nữ, đã làm sáng tỏ cả làng quê làm cho cảnh vật và con ngời đẹp hơn, cuộc sống vui tơi hơn.

Trăng mờ:

- Con thuyền kia nớc chảy lờ đờ

Con thuyền lững thửng với trăng mờ mà soi. - Trăng lên đỉnh núi trăng mờ

Mình yêu ta thực hay là yêu chơi. - Đêm qua mở cửa chờ ai

Đêm nay cửa đóng then cài khăng khăng Đêm qua mở cửa xem trăng

Đêm nay thơ thẩn xem trăng, trăng mờ

Bốn câu ca dao trên đây đã cho chúng ta thấy đợc ngời con trai đã nhờ những câu ca dao để hỏi con gái, ca dao đã đi vào tình yêu của trai gái rất râu sắc, chàng đã hỏi cô gái.

“Đêm qua mở cửa chờ ai

Đêm nay cửa đóng then cài khăng khăng”

Trong một tháng cũng có những ngày trăng mờ, trăng tỏ, trăng thanh chỉ ngày hôm qua đang còn mở cửa xem trăng nh ng đêm nay trăng đã không còn nữa, trăng đã mờ mất rồi cũng nh hôm qua gặp đ- ợc ngời yêu còn hôm nay không gặp nàng trở nên thẫn thờ.

Trăng sáng:

Sông sâu trăng sáng gió ngàn rung cây - Trăng lên trăng sáng bờ thềm Uốn tay cho mềm dệt lụa cho anh

- Đêm qua trăng sáng lờ mờ Em đi gánh nớc tình cờ gặp anh

Tình yêu trong ca dao gắn liền với sản xuất chỉ có trong lao động sản xuất nam nữ mới có dịp tiếp xúc với nhau.

Trăng thanh:

- Ai làm cho em bén duyên anh

Cho mây lấy núi, cho trăng thanh lấy gió ngàn. - Đêm hè gió mát trăng thanh

Em ngồi chẻ lạt, cho anh chắp thừng - Gió mát trăng thanh, yến anh gặp gỡ Thiếp đợc gặp chàng than thở đôi câu.

- Tới đây duyên đã bén duyên

Trăng thanh gió mát cặm thuyền chờ ai. - Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng lên chăng

Đan sàng thiếp cũng xin vâng Tre vừa đủ lá, non chăng hỡi chàng.

ở 4 câu thơ này cả ngời con trai lẫn ngời con gái đều mạnh dạn tỏ tình và tỏ tình một cách hết sức kín đáo tế nhị. Mặc dù khi hát đối đáp thờng có đông ngời dự, ngời nghe nhng chàng trai vẫn tởng tợng nh chỉ có hai ngời và anh đã chọn “Đêm trăng thanh” để ngỏ lời cùng cô gái.

Cái đêm ngời con trai chọn để ngỏ lời bày tỏ tình yêu mới tuyệt vời làm sao. Bởi vì nó là một đêm “trăng thanh” chứ không phải là một đêm “trăng mờ”, “trăng úa” càng không phải là một đêm tối “mù mù”. Trong Truyện Kiều Nguyễn Du cũng để cho Từ Hải đến với nàng Kiều vào kỳ “gió mát trăng thanh”.

“Lần thâu gió mát trăng thanh

Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi” Đã chọn cái đêm đẹp để mà ngỏ những lời đẹp.

“Tre non đủ lá đan sàng lên chăng?”.

Câu hỏi của chàng trai vừa rất đẹp, vừa rất rõ ràng thẳng thắn. Đây là lời tỏ tình nghiêm chỉnh chứ không phải là lời tán tỉnh bờm xơm.

Hình ảnh “tre non” và chi tiết “đủ lá” cũng có nghĩa là tre không còn non nữa và có thể “đan sàng” đợc rồi. Nhng chàng trai vẫn rất tế nhị đặt câu hỏi ở dạng giả thiết, để thể hiện sự tôn trọng và chờ đợi ý kiến của ngời đợc hỏi “đan sàng nên chăng?”.

Câu trả lời của cô gái rất thành thật và có duyên. Tuy vẫn nhắc lại những hình ảnh ẩn dụ ở câu hỏi (nh “tre non”, “đủ lá”, “đan sàng”...) nhng cách sắp xếp, diễn đạt hết sức linh hoạt và sáng tạo. Cô gái không chỉ ngỏ lời đồng ý một cách rất lịch sự mà còn biết cách chất vấn, hỏi lại chàng trai để chứng minh và khẳng định cho sự đồng ý ấy. Do vậy mà câu trả lời rất có duyên, rất chủ động và phần nào còn có tính chất “tấn công” nữa chứ, cô gái không chịu thua và cô cũng không còn e thẹn gì nữa.

“Đan sàng thiếp cũng xin vâng Tre vừa đủ lá, non chăng hỡi chàng”

Tình yêu nam nữ đã vợt qua đợc bớc tờng thành lễ giáo giữa vòng vây của những thứ lễ giáo phong kiến. Sau luỹ tre hoặc giữa cánh đồng bát ngát đã vọng ra những bài ca dao trữ tình nh ánh trăng

bởi tình yêu trong ca dao là thứ tình yêu lành mạnh, sáng suốt, hồn nhiên, chân thành của ngời lao động. Vì vậy khi có tình ý với nhau thì nam nữ có những sáng kiến khôn khéo và tế nhị để mà tỏ tình, có khi họ dùng một hình thức ẩn dụ, đặc biệt thờng gắn với đèn trăng.

Một phần của tài liệu So sánh biểu tượng trăng trong truyện kiều của nguyễn du và trong ca dao người việt (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w