Trong việc dùng các từ ngữ chỉ định

Một phần của tài liệu So sánh biểu tượng trăng trong truyện kiều của nguyễn du và trong ca dao người việt (Trang 48 - 50)

Trong ca dao:

Không phải bài ca dao nào có từ “trăng” đều coi là nhân chứng của tình yêu. Nhng có những bài ca dao không xuất hiện chữ trăng nh- ng lại cho ta thấy đợc sức mạnh của tình yêu, có điều những bài ca dao có chứa đựng từ trăng lại phản ánh cho ta thấy một cách chính xác, rõ ràng trong tình yêu đôi lứa. Những chữ ấy đợc nằm bất cứ ở vị trí nào trong câu, chúng không đơn thuần đứng độc lập mà chúng luôn có sự kết hợp độc đáo, đa dạng, vì ca dao gắn với cái chung nên th ờng dung mô típ quen thuộc “trăng thanh” kết hợp với hình ảnh thiên nhiên

“Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng, Tre non đủ lá, đan sàng lên chăng?” Hoặc “trăng lặn”.

“Chờ cho trăng lặn trao lời, Hay đâu trăng lặn, mặt trời mọc ra”.

Trong chế độ phong kiến việc quy định tình yêu đối với ngời phụ nữ là rất khắt khe. Việc quy định ấy chủ yếu làm cho ngời phụ nữ không bao giờ đợc độc lập về tình yêu, thờng có chuyện “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó”.

Mặc dù chính bản thân ngời phụ nữ phải là ngời góp phần không nhỏ trong việc xây dựng nên tình yêu đích thực

“Chơi trăng không biết trăng tròn

Nh anh lấy vợ không biết vợ giòn, vợ xinh” Hoặc “Chơi trăng không sợ phép ông trời

Ca dao sử dụng việc kết hợp từ ngữ ấy không chỉ để nói đến tình yêu đôi lứa mà còn nhằm vào mục đích cao hơn đó là phản kháng, là xây nên cái biểu tợng trăng thật là đẹp.

Biểu tợng trăng đó đã đợc thể hiện qua việc sử dụng từ ngữ còn là sự vận dụng ngôn ngữ đời thờng của nhân dân. Vì vậy khi hình ảnh ấy đến với ngời dân lao động có thể tiếp nhận ý nghĩa của nó một cách nhanh nhất. Do từ ngữ của ca dao rất mộc mạc, bình dị trong cuộc sống đời thờng nh các hình ảnh:

“Trăng rằm”:

“Trăng rằm toả sáng mây áng trăng lờ

Chẳng qua là duyên tiếp đợi số chàng chờ bấy lâu” “Trăng thanh”:

“Trăng thanh u ám vì nồm Đôi ta cách trở vì mồm thế gian” “Trăng tỏ”:

“Ngó lên trên trời, trời sao trăng tỏ Ngó xuống bụi cỏ, giọt nhỏ sơng sa” “Trăng mờ”:

“Trăng lên đỉnh núi trăng mờ Mình yêu ta thực hay là ghét chơi”

Nhân dân ta rất tài tình khi vận dụng những từ loại thuộc ngôn ngữ đời thờng, bình dân, những từ gần gũi với ngời dân, mà đặc biệt là nhân dân lao động. ở các bài ca dao cũng vậy, tuy những bài chỉ có 2 dòng thôi tởng nh hết sức bình thờng, giản dị ấy nhng lại hiện lên trớc mắt chúng ta và cho chúng ta thấy vẻ đẹp của con ngời. Nhân dân ta dùng ngôn ngữ đời thờng nhng lại chứa đựng một sức gợi cảm sâu sắc, chỉ những từ ngữ, con chữ giản đơn nh vậy nhng cũng đủ cho ta thấy đó chính là sự ca ngợi vẻ đẹp của biểu tợng trăng không chỉ phần thể xác là trăng mà hơn thế nữa còn là vẻ đẹp bên trong, vẻ đẹp tâm hồn của họ. Nhân dân ta vừa vận dụng ngôn ngữ đời thờng nhng đồng thời

cũng sử dụng ngôn ngữ thơ ca, nên trong ca dao các hình tợng thờng mang tính gợi cảm và giàu hình ảnh.

Trăng trong ca dao thờng gắn với môi trờng diễn xớng để ca hát “Trăng lên đến đó rồi tề

Nói chi thì nói em về kẻo khuya”.

Trăng ở đây muốn diễn tả cái thời gian, lấy trăng làm chuẩn, ngày xa nhân dân ta vẫn thờng làm vậy. Lấy trăng để do thời gian ban đêm, trăng càng lên cao thời gian càng về khuya. ở câu ca dao này thì ngời con gái đã mạnh dạn nói ra, nhờ trăng để cô gái nói ra cái điều mà cô đang chờ đợi.

Ngoài ra trăng trong Truyện Kiều gắn với nhiều điển tích, điển cố hơn thờng đợc dùng để diễn tả vận dụng thời gian với những câu ngắn gọn nhng súc tích có hình ảnh, giàu vần điệu lại gần với cuộc sống, lời ăn tiếng nói của nhân dân mà đặc biệt là nhân dân lao động.

“Trải bao thỏ lặn ác tà”

“Thỏ” chỉ thời gian, Nguyễn Du rất tài tình trong việc sử dụng ngôn ngữ. “ác tà” mặt trời tàn cũng chỉ nói đến thời gian.

Trong thơ Nguyễn Du còn chịu ảnh hởng của chất liệu ca dao, ca dao là khúc tâm tình thể hiện tâm t, tình cảm của ngời dân lao động đồng thời cũng thể hiện quan niệm về mọi mặt của đời sống. Qua ca dao mà ta thấy đợc đời sống tinh thần phong phú của ngời dân lao động. Nguyễn Du đã vận dụng ca dao vào thơ của mình với những cách tân độc đáo, nhằm phát huy truyền thống nghệ thuật tốt đẹp trong đời sống tinh thần, tình cảm của cha ông ta.

Trăng trong Truyện Kiều còn là cảm quan vũ trụ của Nguyễn Du, ông đã cảm nhận đợc sự thay đổi và trong thơ ông cũng có nhiều cách tân mới mẻ.

Một phần của tài liệu So sánh biểu tượng trăng trong truyện kiều của nguyễn du và trong ca dao người việt (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w