Góp phần bộc lộ cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình

Một phần của tài liệu So sánh biểu tượng trăng trong truyện kiều của nguyễn du và trong ca dao người việt (Trang 44 - 47)

- Hình ảnh thiên nhiên đa vào tác phẩm văn học.

Thiên nhiên phong phú và đa dạng của đất nớc đã giúp cho nhân dân lao động tạo đợc những hình ảnh nghệ thuật giàu sức gợi cảm. Trăng là một hiện tợng tự nhiên trăng thanh cũng là một hiện tợng tự nhiên của trăng. Ca dao đã mợn hình ảnh trăng để miêu tả để nói lên tình yêu của con ngời, hình ảnh trăng vừa nói lên bản chất trong sáng của con ngời, vừa là nhân chứng của tình yêu.

Trong Truyện Kiều cũng đã thể hiện rất rõ điều này, trăng đã đi vào tình yêu đôi lứa, là lời thề nguyền của tình yêu.

- Đều có tâm trạng nhân vật trữ tình trong ca dao và Truyện Kiều đều có chứa đựng nhân vật trữ tình. Đều dùng trăng cho

lời tỏ tình của ngời con trai, con gái trong xã hội lúc bấy giờ. Trong ca dao: “Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng

Tre non đủ lá, đan sàng lên chăng? Đan sàng thiếp cũng xin vâng Tre vừa đủ lá non chăng hỡi chàng?

Cả ngời con trai lẫn ngời con gái ở đây đều mạnh dạn tỏ tình và tỏ tình một cách hết sức kín đáo, tế nhị. Mặc dù khi hát đối đáp cần có đôi ngời dự, ngời nghe. Nhng chàng trai vẫn tởng tợng nh chỉ có hai ngời và anh đã chọn “đêm trăng thanh” để ngỏ lời cùng cô gái “Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng”.

Cái đêm ngời con trai đã chọn để ngỏ lời, bày tỏ tình yêu mới tuyệt làm sao! Bởi vì nó lá một đêm “trăng thanh” chứ không phải là một đêm “trăng mờ”, “trăng lu”, “trăng úa” càng không phải là một đêm tối “mù mịt”.

Trong Truyện Kiều thì Nguyễn Du cũng để chờ Từ Hải đến với Thuý Kiều vào kỳ “gió mát trăng thanh”.

“Lần thâu gió mát trăng thanh

Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi”.

Vì sao Từ Hải không xuất hiện ban ngày mà lại xuất hiện ban đêm, tác giả muốn miêu tả không gian gặp gỡ của con ngời và thiên nhiên, dù là yếu tố phụ nhng lại rất cần, không khí lầu xanh hết sức dơ bẩn gây cảm giác ghê sợ cho ngời đọc thì hình ảnh trăng thanh xuất hiện làm mờ đi yếu tố ghê sợ đó.

Hình ảnh vầng trăng trong Từ Hải so với hình ảnh trăng trong Thúc Sinh – Thuý Kiều tuy không nhiều nhng cũng mang lại vẻ đẹp thơ mộng. Thậm chí trăng đợc coi là nhân chứng để gửi lời thề nguyền, là ngời bạn đồng hành của tình yêu.

Đinh ninh hai mặt một lời song song”. Hoặc “Còn duyên may lại còn ngời

Còn vầng trăng bạc, còn lời nguyền xa”.

Tác giả muốn nói lên vầng trăng đẹp, rất sáng, muốn nói đêm trăng sáng, trăng của đầu mùa hè:

“Đinh ninh hai mặt một lời song song”

Vẻ đẹp của trăng là nền của hai ngời gắn bó với nhau trăng nh nhân chứng của tình yêu, ngời bạn của tình yêu. Mục đích không phải tả trăng mà mợn trăng để nói đến tình yêu, từ trăng nói lên sự trong sáng, viên mạc của tình yêu Kim Trọng – Thuý Kiều.

Trăng đợc coi nh sự thể hiện tính ớc lệ nhng trăng trong Truyện Kiều còn thể hiện biện pháp nhân hoá.

Điểm giống nhau cơ bản là cả ca dao và Truyện Kiều gần nh giống nhau hoàn toàn, không biết ca dao học Truyện Kiều hay ngợc

lại, đến bây giờ điều này vẫn cha xác định đợc không biết ai học ai? Câu Kiều: “Vầng trăng ai xẻ làm đôi

Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trờng” Ca dao: “Vầng trăng ai xẻ làm đôi

Đờng trần ai vẻ ngợc xuôi hỡi chàng”

Gặp lời ca dao trên có không ít ngời đã cho rằng tác giả dân gian vay mợn Truyện Kiều. Đã hẳn là không có căn cứ gì nhng theo lẽ th- ờng ai cũng nghĩ Nguyễn Du là bậc thiên tài trong văn giới. Vậy một áng thơ hay nh thế hẳn phải là do ông sáng tác. Điều đó thật bất công bởi chính ông, khi sáng tác ra Truyện Kiều bất hủ đã mợn một thể thơ

đợc hoàn thiện có sự tham gia của tác giả dân gian, đó là ch a kể nhiều ngời cho rằng màn đoàn viên trong Truyện Kiều cũng đợc mợn từ kết

thúc có hậu của cổ tích. Nhng cũng thật không đúng khi đem một tác phẩm dân gian so tài với những câu thơ của Nguyễn Du, khi chính ông đã từng “xăm xăm đè nẻo Lam Kiều” tham gia vào những sáng tác dân

nữ đất Trờng Lu, Từ những lẽ trên khi phân tích bài ca dao này một măt chúng tôi muốn chỉ ra tài năng của tác giả dân gian trong sáng tạo nghệ thuật, mặt khác để nếu có ai nghĩ rằng tác giả dân gian đã học tập Nguyễn Du sẽ thấy họ là bậc “học trò” tài ba bởi câu ca dao đã sử dụng không gian nghệ thuật vợt trội cả “thầy”. Đấy cũng là lý do để mong bạn đọc lợng thứ bởi việc so sánh không nên giữa tác giả của

Truyện Kiều và ca dao.

Với biện pháp so sánh Nguyễn Du đã ví vầng trăng để nói lên những lời thề của mình tởng đâu nó cũng chỉ bình thờng nhng điều lớn hơn đó là đằng sau cái vẻ bình thờng ấy. Ông muôn chô ta thấy toát lên những lời thề của những con ngời đáng đợc trân trọng.

Một phần của tài liệu So sánh biểu tượng trăng trong truyện kiều của nguyễn du và trong ca dao người việt (Trang 44 - 47)