Thể hiện tình yêu thiên nhiên

Một phần của tài liệu So sánh biểu tượng trăng trong truyện kiều của nguyễn du và trong ca dao người việt (Trang 31 - 32)

Trong kho tàng ca dao Ngời Việt thì hình ảnh trăng đợc xuất hiện rất nhiều. Nhng ở mỗi một câu ca dao thì ta lại cảm thấy nó chất chứa trong đó biết bao ý nghĩ khác nhau, đợc thể hiện rất rõ trong từng bài ca dao cụ thể.

“Hỡi cô tát nớc bên đàng Sao cô múc ánh trang vàng đổ đi”

Hai câu ca dao này không ai không cảm thấy hay, cho dù đó là ngời uyên bác hay kẻ ít học. Nhng phân tích ký giải cho rõ cái hay đó và thấy đợc cái hay thì quả thật là khó. Đó cũng là cái khó chung của việc bình giảng ca dao. Bởi vì cao dao thật giản dị và dễ hiểu, dễ hiểu đến mức tối đa, khiến cho ngời bình giảng không còn “kiếm ăn” gì đ- ợc nữa chỉ cần đọc lên thôi mà ta có thể hiểu đợc phần nào trong câu ca dao đó.

ở trong câu ca dao này gồm có mấy cái đẹp đã đợc hoà quyện vào nhau, cái đẹp của trăng, cái đẹp của nớc, cái đẹp của ngời, cái đẹp của chàng trai và cô gái, cô gái tát nớc đêm trăng, từng gầu nớc chan hoà và ngời ngợi ánh trăng cô gái múc lên và đổ xuống, khiến cho chàng trai kia cũng phải đắm say xúc động và cái đẹp nọ lại sinh ra cái đẹp kia. Sự đắm say xúc động của chàng trai đã tạo thành một câu hỏi thật tuyệt vời, vừa phản ánh đợc cái đẹp của thiên nhiên trăng, n- ớc, vừa phản ánh đợc cái đẹp của tâm hồn con ngời.

Từ “hỡi” cho ta thấy chàng trai không đứng gần cô gái mà từ xa gọi tới. Đại từ “cô” (chứ không phải là “em”). Câu ca dao này đã phản ánh sự cha gần gũi, thân quen giữa chàng trai và cô gái. ở đây ta cũng có thể hiểu đó là câu hỏi đầu tiên của chàng trai đối với cô gái khi mới làm quen với họ. Câu hỏi của chàng hay quá, đẹp quá,

tinh tế quá thêm vào đó mỗi câu mỗi câu ca dao lại giàu ý tứ quá. Vì vậy cô gái không biết mình nên trả lời nh thế nào cho phù hợp với câu hỏi của chàng trai kia.

“Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi”

Hỏi để mà diễn tả cái đẹp của ánh trăng chan hoà trong n ớc và cái đẹp của việc tát nớc đêm trăng mà cô gái đang làm chứ không phải là chàng trai không hiểu. Và cô cũng đã đa ra rất nhiều câu hỏi để trả lời cho chàng trai.

- ánh trăng em chẳng thiếu chi Anh có thóc giống em thì đổi cho

- Nớc chăng là bạn tơng tri

Trăng lên với nớc, nớc thì theo trăng.

Có thể nói hai câu trả lời này thì câu thứ nhất thấp quá và thô quá không tơng xứng với câu hỏi mà chàng trai đa ra. ở câu này cô gái nói có rõ mà không có sự tế nhị gì cả nên đã là giảm đi phần nào cái ý tứ của câu ca dao.

Sang câu thứ hai thì có phần hay hơn, phù hợp hơn. Tuy rằng so với câu hỏi thì vẫn còn có một khoảng cách nhất định, không biết cô gái đã cố tình không chịu hiểu câu hỏi của chàng trai đ a ra hay là cô không hiểu. Nhờ ánh trăng kia để chàng trai tiến đến làm quen đợc với cô gái và đến khi cha làm quen thì tỏ thái độ trách móc cô gái ấy không hiểu đợc cái ý nghĩ của mình.

Một phần của tài liệu So sánh biểu tượng trăng trong truyện kiều của nguyễn du và trong ca dao người việt (Trang 31 - 32)