Nguyên nhân của sự khác biệt

Một phần của tài liệu So sánh biểu tượng trăng trong truyện kiều của nguyễn du và trong ca dao người việt (Trang 51 - 54)

ca dao là một loại của văn học dân gian mang đặc điểm của văn học dân gian. Ca dao do nhân dân lao động sáng tạo ra, nhân dân lao động sáng tạo ra một nền văn học dân gian có giá trị, ngôn ngữ gần gũi, quen thuộc, tác giả của ca dao là nhân dân lao động. Chính họ đã góp phần làm nên một nền văn học có giá trị.

Truyện Kiều: là cảm nhận qua tâm hồn thi nhân Nguyễn Du. Mặc dù tác phẩm của ông ra đời sau so với ca dao nhng ông cũng đã có nhiều cách tân mới mẻ trong khi sáng tác ra kiệt tác Truyện Kiều của

mình có những câu thơ của ông gần giống nh những câu ca dao nhng đây lại là cảm nhận riêng của đại thi hào Nguyễn Du tạo nên những câu văn có giá trị. Tác phẩm Truyện Kiều đạt tới đỉnh cao của nền văn

học trung đại Việt Nam.

Sự khác biệt của biểu tợng trăng trong Truyện Kiều và trong ca

Qua ba chơng đã đợc trình bày ở phần nội dung, chúng tôi rút ra những kết luận chính về biểu tợng trăng trong Truyện Kiều và trong ca

dao.

1. Trăng vốn là cảnh sắc thiên nhiên ở ngoài đời đã đi vào một kiệt tác văn chơng của Nguyễn Du thời trung đại và vào kho tàng ca dao ngời Việt đã trở thành biểu tợng góp phần tạo nên đặc sắc thẩm mỹ cho hai bộ phận văn học đó. Với tài năng nghệ thuật bậc thầy, biểu tợng này đã đợc Nguyễn Du và nhân dân lao động sáng tạo có vẻ đẹp riêng của nó và có sức hấp dẫn, cuốn hút nhiều thế hệ th ởng thức văn chơng.

2. Biểu tợng trăng trong Truyện Kiều và trong ca dao tuy đều bắt nguồn từ cảnh sắc thiên nhiên, từ hình ảnh rất quen thuộc trong cuộc sống của con ngời nhng có sắc thái biểu cảm riêng. Nếu trong Truyện Kiều, biểu tợng này gắn với cảm xúc, tâm trạng của từng nhân vật cụ thể: Thuý Kiều, Kim Trọng, Thúc Sinh... thì trong ca dao nó lại bộc lộ

tình cảm chung của tập thể, của cộng đồng, của những ngời dân lao động. Nếu trong ca dao trăng có vẻ đẹp bình dị, chân chất, mang đậm tính tả thực, có sắc thái đời thờng thì trăng trong Truyện Kiều vừa đậm chất dân dã, vừa giàu tính tợng trng ớc lệ.

3. Mặc dù có những điểm khác biệt nhng biểu tợng trăng trong

Truyện Kiều và trong ca dao vẫn có những chỗ gặp gỡ, tơng đồng. Cả Nguyễn Du và tác giả dân gian đều đã sử dụng biểu t ợng này nh một phơng tiện nghệ thuật để góp phần diễn tả cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình. Trăng trong Truyện Kiều và trong ca dao hiện ra với nhiều dáng vẻ, với nhiều tên gọi và đủ mọi sắc màu. Biểu tợng này đều đợc nhìn ngắm, miêu tả trong những khung cảnh nên thơ, nó vừa là hình ảnh của không gian vừa gợi lên cảm giác thời gian.

4. Sở dĩ biểu tợng trăng trong Truyện Kiều và trong ca dao có những điểm khác biệt và những chỗ tơng đồng nh vậy là do đặc điểm thi pháp của từng bộ phận văn học quy định. Truyện Kiều của Nguyễn

Du nằm trong lĩnh vực thi pháp học của nền văn học trung đại Việt Nam còn ca dao nằm trong lĩnh vực thi pháp học của bộ phận văn học dân gian ngời Việt.

Một phần của tài liệu So sánh biểu tượng trăng trong truyện kiều của nguyễn du và trong ca dao người việt (Trang 51 - 54)