thuyết chương hồi của văn học Việt Nam trung đại
Lịch sử dõn tộc Việt Nam là sự tiếp nối quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước; cú nhiều cuộc chiến tranh (nội chiến và chống ngoại xõm). Lịch sử được thể hiện rừ ràng nhất ở những sự kiện và nhõn vật lịch sử. Trong chớnh sử, khụng phải lỳc nào cỏc sự kiện lịch sử cũng được ghi chộp đầy đủ và rừ ràng. Núi cỏch khỏc, sự kiện lịch sử khụng được miờu tả một cỏch chi tiết. Thậm chớ, cú nhiều sự kiện được ghi trong mấy cõu rất ngắn gọn, hoặc tỏ ra khỏ mơ hồ (do yếu tố thời gian, do quan điểm của người chộp sử). Vấn đề này tạo ra sự thiếu hụt thụng tin đối với người đời sau. Thật may mắn cho chỳng ta khi vẫn cũn những cỏch ghi chộp khả dĩ giỳp người đời sau hiểu được quỏ khứ một cỏch cặn kẽ hơn. Sự bổ sung núi trờn chớnh là văn học. Trong đú, tiểu thuyết chương hồi của văn học trung đại Việt Nam là một vớ dụ điển hỡnh. Bằng nghệ thuật miờu tả cỏc sự kiện lịch sử, tỏc giả tiểu thuyết trong văn học trung đại Việt Nam đó đem đến cho người đọc cỏi cảm giỏc được sống lại những sự kiện lịch sử của dõn tộc, những giõy phỳt hào hựng của những trận chiến kinh thiờn động địa, những phen biến đổi sơn hà và đú chớnh là những trang văn viết về lịch sử sống động nhất, khỏc hẳn với sự ghi chộp vắn tắt, khụ khan của sử gia trong cỏc bộ chớnh sử. Cỏch làm này đó đem đến cho độc giả cảm hứng tự hào, một cỏch nhỡn đa chiều đối với cỏc sự kiện lịch sử đó diễn ra trong quỏ khứ, về truyền thống đấu tranh giữ nước vĩ đại của dõn tộc. Tiểu thuyết trong văn học trung đại Việt Nam khụng chỉ miờu tả những sự kiện lịch sử liờn quan đến những cuộc chiến tranh chớnh nghĩa, chống giặc ngoại xõm nơi chiến trường, trong
cuộc đối đầu của dõn tộc với kẻ thự xõm lược, mà phần lớn trong số những cuộc chiến tranh được miờu tả ở đõy lại là những cuộc nội chiến, gõy ra cảnh “nồi da xỏo thịt”, “huynh đệ tương tàn”, mà người chịu cảnh tượng thương tõm đú chớnh là nhõn dõn lao động.
Cú thể núi rằng, tiểu thuyết trung đại mang tớnh chất của ký sự lịch sử, cho nờn tỏc phẩm là sự trỡnh bày cỏc sự kiện lịch sử theo tư duy của người viết sử hơn là sỏng tỏc văn chương. Điều này tạo nờn sự khỏc biệt rất lớn trong quan niệm của chỳng ta ngày nay về thể loại tiểu thuyết. Bởi vỡ, tiểu thuyết là vấn đề của đời tư, của sự giải mó những phức tạp của thế giới tõm hồn cỏc cỏ nhõn. Cũn với cỏc sự kiện lịch sử đó diễn ra trong quỏ khứ, nhà văn chỉ cũn một cỏch duy nhất là thuật lại nú. Tớnh sỏng tạo vỡ thế cũng khụng được nhiều. Trong hệ thống những tiểu thuyết trung đại viết bằng chữ Hỏn, Hoàng Lờ nhất thống chớ đó cú sự tiến bộ đỏng kể trong sự lựa chọn sự kiện lịch sử cho tỏc phẩm. Tỏc giả đó trỡnh bày cỏc sự kiện lịch sử khụng theo thời gian tuyến tớnh, mà đó cú thay đổi trật tự thời gian của sự kiện.
Tỏc phẩm Hoan Chõu ký kể về cuộc chiến tranh củng cố quyền lực của nhà Lờ, với sự giỳp sức của họ Trịnh, nhằm tiờu diệt nhà Mạc. Đõy là cuộc nội chiến kộo dài suốt 131 năm (từ 1547 đến 1678). Trong tỏc phẩm cú rất nhiều sự kiện lịch sử xoay quanh những nhõn vật thuộc dũng họ Nguyễn Cảnh ở đất Chõu Hoan cổ. Nhưng chủ yếu tập trung vào ba thế hệ, từ Nguyễn Cảnh Hoan, con trai thứ hai của Nguyễn Huy đến Nguyễn Cảnh Kiờn rồi Nguyễn Cảnh Hà và dừng lại ở thế hệ Nguyễn Cảnh Quế (năm 1678). Cú thể kể ra những sự kiện nổi bật trong Hoan Chõu ký như sau: sự kiện Mạc Đăng Dung cướp ngụi vua, “đỏm cựu thần nhà Lờ giận vỡ họ Mạc vụ đạo, đó nổi lờn hựng cứ cỏc nơi. Bốn phương nhiễu loạn, trộm cướp ngày càng nhiều”. Sự kiện tướng nhà Mạc là Nguyễn Kớnh mua chuộc
Nguyễn Tử Nha làm phản, chặn đỏnh xa giỏ của vua Lờ Trang Tụng. Hỡnh ảnh những trận đỏnh với cảnh “Vua lại dàn voi bày trận, nổ phỏo hiệu thỳc quõn xụng lờn. Giặc chuẩn bị nghờnh chiến thỡ bỗng nghe phớa sau cú tiếng sỳng lớn vọng tới. Khụng dố Thỏi sư đó đốc thỳc quõn sĩ vượt sụng sang. Hai đạo cựng giỏp cụng. Nguyễn Kớnh trước mặt sau lưng đều bị đỏnh, bốn dẫn quõn thỏo chạy. Quõn ta thừa thắng xụng lờn, thỳc voi dày nỏt dự lọng, dinh thuyền của giặc. Quõn Mạc thua to, tranh nhau qua sụng, chết đuối khụng biết bao nhiờu mà kể” [41, tr.32]. Cỏc sự kiện là những trận đỏnh với cảnh sỳng nổ, tờn bay, voi dày, quõn lớnh xụng trận, hoặc cỏc tướng tỉ thớ với nhau, v.v… chiếm một phần lớn dung lượng của tỏc phẩm. Tỏc giả hỡnh như cũng muốn miờu tả cỏc trận chiến theo lối chiến thuật của binh thư, điều vẫn được sử dụng trong cỏc tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc như
Tam quốc diễn nghĩa, Thủy hử. Hàng loạt sự kiện kể về việc truất ngụi, đăng quang của vua chỳa, hoặc thay đổi niờn hiệu nhiều khi chỉ được liệt kờ ra theo trỡnh tự thời gian tuyến tớnh, khiến cho nú giống với cỏch ghi chộp của sử. Hơn nữa, cỏc sự kiện bao giờ cũng xảy ra trong một thời điểm cụ thể, việc ghi chộp thường bắt đầu bằng năm thỏng, kiểu như: “Năm Quý Dậu, niờn hiệu Hồng Phỳc thứ hai (1573), ngày Nhõm Tý, mồng một, thỏng giờng mựa xuõn”.
Hoàng Việt long hưng chớ đó dành phần lớn dung lượng tỏc phẩm để miờu tả cỏc trận đỏnh giữa cỏc phe Trịnh - Nguyễn, Nguyễn - Tõy Sơn, Tõy Sơn - Trịnh, Lờ. Chưa bao giờ trong lịch sử nước Nam lại cú nhiều triều đại phong kiến cựng tồn tại một lỳc như bấy giờ. Nhà Lờ được xem là nền tảng chớnh thống dưới sự trị vỡ của vua Lờ Chiờu Thống, nhà Trịnh với sự trị vỡ của chỳa Trịnh Tụng, Nam triều dưới sự cai quản của cỏc chỳa Nguyễn, người cuối cựng là Nguyễn Ánh, triều Tõy Sơn với hai vua: vua Thỏi Đức Nguyễn Nhạc và Cảnh Thịnh Quang Toản. Chưa kể đến con chỏu của nhà
Mạc ở vựng Cao Bằng, Lạng Sơn thỉnh thoảng lại tụ tập quõn sĩ, dấy binh giành đất. Một số trận đỏnh được nhà tiểu thuyết lịch sử dàn dựng cụng phu, thành những bức tranh hoành trỏng, tờn bay đạn rộo, khúi lửa ngỳt trời... Như trận nghĩa quõn nhà Hậu Trần đỏnh lấy thành Nghệ An (Trựng Quang tõm sử, tiết thứ 21); trận vua Trần quyết chiến với quõn Mộc Thạnh ở sụng Sinh Quyết (Việt Lam xuõn thu, hồi thứ 24); trận Lờ Thiện đỏnh bại Vương Thụng ở Tớch Giang (Việt Lam xuõn thu, hồi thứ 52); trận chỳa Trịnh đỏnh nhau với chỳa Nguyễn tại lũy Trấn Ninh năm 1672 (Nam triều cụng nghiệp diễn chớ); cuộc tiến cụng đại phỏ quõn Thanh, giải phúng Thăng Long của vua Quang Trung năm 1789, (trong đú đỏng chỳ ý nhất là trận quyết chiến ở đồn Ngọc Hồi do vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy (Hoàng Lờ nhất thống chớ, hồi thứ 14)...).
Với một tỏc phẩm được coi là đỉnh cao của nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi chữ Hỏn Việt Nam như Hoàng Lờ nhất thống chớ, thỡ mức độ cung cấp thụng tin về cỏc sự kiện lịch sử lại càng phong phỳ hơn. Cõu chuyện được bắt đầu từ “Triều Lờ Trang Tụng Dụ Hoàng Đế (1533-1548) trung hưng cơ nghiệp ở sụng Tất Mó” (Sụng Mó - Thanh Húa ngày nay) cho đến “mựa hố năm Tự Đức thứ 14 (1860)” với sự kiện triều đỡnh nhà Nguyễn cho xõy dựng “Cố Lờ tiết nghĩa từ”. Xột về số lượng, cỏc sự kiện lịch sử trong Hoàng Lờ nhất thống chớ khụng nhiều, nhưng thành cụng về mặt nghệ thuật lai nổi bật hơn những tỏc phẩm cũn lại. Việc lựa chọn
Hoàng Lờ nhất thống chớ làm đối tượng nghiờn cứu nhằm chỉ ra những đặc sắc của nghệ thuật miờu tả sự kiện lịch sử trong bộ tiểu thuyết được xem là “đỉnh cao” của nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi trong văn học Việt Nam trung đại.