Hệ thống sự kiện lịch sử được miờu tả trong Hoàng Lờ nhất thống chớ

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của hoàng lê nhất thống chí (Trang 49 - 54)

thống chớ

2.2.1. Những sự kiện lịch sử thời Lờ – Mạc, Trịnh – Nguyễn phõn tranh

Như đó trỡnh bày, tiểu thuyết Hoàng Lờ nhất thống chớ rất thành cụng trong việc miờu tả cỏc sự kiện, mỗi một sự kiện thường được kể hết trong một hồi. Tuy nhiờn cú những sự kiện bao trựm trờn toàn tỏc phẩm, được nhắc đến ở nhiều hồi. Cú đến hàng trăm sự kiện lớn nhỏ khỏc nhau thuật lại lịch sử trong khoảng 27 năm cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX. Cỏc sự kiện lịch sử trong tỏc phẩm được tập hợp trong mối quan hệ trong cuộc tranh giành quyền lực giữa cỏc tập đoàn chớnh trị, trong đú tạo thành cỏc phe phỏi Lờ – Trịnh, Lờ – Nguyễn, Trịnh – Nguyễn và Trịnh, Nguyễn với Tõy Sơn.

Mở đầu tỏc phẩm, tỏc giả viết về sự lục đục trong phủ chỳa Trịnh: Trịnh Sõm, do quỏ sủng ỏi Đặng Thị Huệ, đó phế con trưởng (Trịnh Tụng), lập con thứ (Trịnh Cỏn) làm thế tử. Quận Huy Hoàng Đỡnh Bảo đứng về phe Đặng Thị Huệ, thao tỳng quyền hành trong triều chớnh. Chớnh sự việc này đó khiến nội bộ nhà Trịnh bấy giờ chia làm hai phe, một theo phe Trịnh Tụng và một phe theo Đặng Thị Huệ. Rất nhiều bi hài kịch đó diễn ra trong phủ chỳa Trịnh. Từ việc mang thai Trịnh Cỏn, chỳa cho lấy đề thi vịnh ca ngợi, đến việc Trịnh Cỏn ốm nheo nhúc, phải cầu yểm nhưng khụng khỏi. Chớnh lỳc Trịnh Sõm nằm xuống là thời điểm xảy ra tranh chấp giữa hai phe phỏi.

Tiếp theo là việc Trịnh Tụng dựa thế kiờu binh giết chết Quận Huy, tiờu diệt phe đối lập, truất ngụi Trịnh Cỏn. Thụng qua việc miờu tả một sự kiện lịch sử cú thể núi là rất đặc sắc trong nghệ thuật tiểu thuyết trung đại Việt Nam, tỏc giả Ngụ gia văn phỏi đó đem đến cho người đọc một sự trải

nghiệm mới. Trước hết là núi về quan niệm tụn phũ chớnh thống của nhõn dõn trong thời phong kiến. Bàn về vấn đề này, Trần Đỡnh Hượu cho rằng: “Đối với chế độ chuyờn chế, nhà Nho tỏn thành tớnh thống nhất, tỏn thành tớnh quan liờu của nú nhưng khụng tỏn thành tớnh độc tài của nú, tớnh dũng mỏu của nú và tớnh quõn sự của nú... nhà Nho bảo vệ rất cú hiệu quả chế độ chuyờn chế là ở chỗ nào? Đú là: 1. Dũng chớnh thống, 2. Sự thống nhất về tay nhà vua và 3. Trung nghĩa. Dũng chớnh thống là phải bảo vệ. Sự thống nhất của vua, cấm khụng được loạn, cấm khụng được tiếm quyền vua. Coi trung nghĩa là một đạo đức lớn” [24, tr.287]. Thế nhưng Trịnh Sõm đó khụng tuõn thủ cỏi lẽ luõn thường ấy, nờn để xảy ra cuộc giết chúc dó man. “Kiờu binh” là một tất yếu của trong bối cảnh của nhà Trịnh lỳc bấy giờ. Từ những người con “đất thang mộc” được tuyển chọn kỹ càng, cú lũng trung thành với triều đỡnh, họ hàng ngày đứng bờn cạnh cỏc vua chỳa vừa để hầu hạ vừa để bảo vệ vua chỳa và cả nền chớnh trị phong kiến ấy đó trở thành những người chống lại, lật đổ và tiờu diệt cỏi thế lực được cho là làm trỏi với chớnh thống. Trong cuộc binh biến này, sự vững bền của một triều đại phong kiến đó được phơi bày một cỏch rừ ràng nhất.

Kiờu binh chỉ là một nhúm quõn lớnh, bị kớch động của một vài kẻ hiếu sự trong triều đỡnh, khụng cú thủ lĩnh, khụng cú kế hoạch, khụng cú sự chuẩn bị, “hội thề” chỉ là một bữa đỏnh chộn trong nhà một tờn gia thần Bằng Vũ. Người cú tước vị cao nhất trong đỏm kiờu binh là Quận Hoàn, lóo thần của phủ Trịnh. Cỏch tập hợp binh sĩ, bàn định kế sỏch cướp ngụi thật đơn giản và chúng vỏnh, chỉ bằng một bữa đỏnh chộn, “uống mỏu ăn thề”. Hiệu lệnh khởi sự là một bài hịch Ba quõn phũ chớnh được soạn bởi một tờn cú tớnh hiếu sự và ba hồi chớn tiếng trống... Vậy mà, chỉ trong chốc lỏt, một triều đỡnh với đầy đủ ban bệ, rường cột bỗng chốc sụp đổ. Đỏm

quõn ấy lại nhanh chúng chiếm được phủ chỳa, giết chết Quận Huy, Hoàng Lương, phỏ tan dinh cơ của Quận Huy và bố đảng của hắn.

Sự kiện Trịnh Tụng lờn ngụi chỳa là một màn hài kịch trong Hoàng Lờ nhất thống chớ. Tỏc giả Ngụ gia văn phỏi đó rất thành cụng trong việc miờu tả sự kiện lịch sử này. Chưa bao giờ một sự kiện quan trọng của triều chớnh lại được tiến hành sơ sài nếu khụng muốn núi là cẩu thả, tựy tiện và vụ tổ chức như vậy. “Anh em Quận Huy chết rồi, quõn lớnh vui mừng reo hũ như sấm. Họ kộo nhau vào nhà Tả xuyờn phũ Thế tử Tụng lờn vai, rồi đứng xỳm chung quanh, gào lờn sung sướng.

- Xin ngồi cao thờm nữa để thiờn hạ đều được thấy mặt rồng, cho thoả lũng vui của mọi người!

Trong lỳc gấp vội khụng cú kỷ sập, họ phải dựng tạm chiếc mõm vẫn bày cỗ lộc làm ghế, đặt Thế tử ngồi lờn, rồi tỏm người kề vai vào khiờng. Chốc chốc họ lại nõng bổng chiếc mõm lờn đầu mà đội; đầu mỏi lại hạ xuống vai, rồi vai mỏi lại nõng lờn đầu. Cứ thế lờn lờn xuống xuống y như người ta giỡn quả cầu, hoặc rước pho tượng Phật. Mỗi lần Thế tử được nhụ lờn cao, quõn lớnh lại vỗ tay reo hũ vang lờn một chặp. Những kẻ buụn bỏn ở cỏc phố phường, chợ bỳa đều tranh nhau kộo đến xem Chỳa, sõn phủ đụng như họp chợ” [41, tr.54-55].

Thật khụi hài hết chỗ núi. Kiờu binh đó tổ chức cuộc bạo động, lật đổ một triều đại bằng sự ngẫu hứng của vài kẻ nhiễu sự bốc đồng. Và cũng chớnh những kiờu binh bốc đồng ấy lại tự mỡnh lập nờn một ngụi chỳa mới. Trong cảnh hỗn loạn của cuộc đảo chớnh, chỳa Trịnh Tụng trở thành nhõn vật độc nhất vụ nhị của cỏc triều đại phong kiến Việt Nam, lỳc tấn phong được ngồi trờn “chiếc mõm vẫn bày cỗ lộc”. Thế mới biết, trong con mắt của cỏc tỏc giả họ Ngụ Thỡ, cỏc bậc vua chỳa nhiều khi cũng thật khụi hài.

2.2.2. Sự kiện liờn quan đến những cuộc chiến tranh giữ nước trong Hoàng Lờ nhất thống chớ

Sau nạn kiờu binh lộng hành, coi thường “phộp nước”, giết người, phỏ dinh thự của những người thuộc phe phỏi quận Huy mà bản thõn Trịnh Tụng khụng can ngăn được, đất nước lại rơi vào tỡnh thế rối ren. Nguyễn Huệ trong Nam kộo quõn ra Bắc lần thứ nhất dưới danh nghĩa “phự Lờ diệt Trịnh” đỏnh tan kiờu binh, đưa Lờ Chiờu Thống lờn ngụi. Khi Nguyễn Huệ kộo quõn về Nam, Trịnh Bồng lại nhảy ra giành ngụi chỳa. Mõu thuẫn giữa vua Lờ chỳa Trịnh lại tỏi diễn. Nguyễn Hữu Chỉnh được Nguyễn Huệ cử ra Bắc đỏnh đuổi Trịnh Bồng, nắm giữ chớnh quyền Đàng Ngoài. Vua Lờ dựa thế Nguyễn Hữu Chỉnh, đốt sạch cơ nghiệp hai trăm năm của chỳa Trịnh. Đến lượt Nguyễn Hữu Chỉnh lộng hành, Nguyễn Huệ lại sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc giết Nguyễn Hữu Chỉnh. Cú thể núi đõy là những sự kiện to lớn của lịch sử đất nước diễn ra trong một thời gian ngắn. Việc tranh giành quyền đứng đầu thiờn hạ, cai quản đất nước của cỏc tập đoàn chớnh trị phong kiến đó khiến cho kinh tế suy kiệt, đời sống tinh thần vụ cựng bức bỏch, nội bộ nhõn dõn trở thành kẻ thự, giết chúc lẫn nhau, ai cũng muốn trở thành kẻ đứng đầu, thúi lộng hành gặp thời thi nhau phỏt triển. Chớnh trong lỳc ấy, nhà Thanh lại nhũm ngú nước Nam và chuẩn bị mọi thứ để tiến hành một cuộc xõm lược, nguy cơ mất nước đó hiện hữu.

Khi Nguyễn Huệ kộo quõn ra Bắc lần thứ 2, Lờ Chiờu Thống hoảng sợ bỏ chạy, cho người cầu cứu nhà Thanh. Vua nhà Thanh nhõn cơ hội ấy cất quõn sang xõm chiếm nước ta. Dưới sự chỉ huy thiờn tài của Nguyễn Huệ, đội quõn nhà Thanh bị đỏnh cho tan tỏc, đành phải cuốn xộo về nước trong nỗi nhục nhó ờ chề. Lờ Chiờu Thống cựng lũ quan lại tay chõn cuốn gúi chạy theo tàn quõn nhà Thanh sang Trung Quốc, làm kẻ vong quốc nụ, chết rục xương nơi đất khỏch. Về cuộc chiến tranh vệ quốc của quõn dõn

Đại Việt chống lại quõn xõm lược Món Thanh, cú thể xem là một trong những cuộc chiến tranh thần thỏnh của dõn tộc. Một đất nước trong cảnh tang túc của nội chiến, triều đỡnh Nam - Bắc rối ren, nhà Tõy Sơn cũng vừa mới thành lập, cũn non trẻ, ấy vậy mà dưới sự lónh đạo của vị chỉ huy thiờn tài Nguyễn Huệ, chỳng ta đó tiến hành cuộc hành quõn “thần tốc” nhất trong lịch sử quõn sự Việt Nam, đỏnh tan hơn hai mươi vạn quõn xõm lược Món Thanh. Một trong những trận đỏnh nổi tiếng nhất trong lịch sử chiến tranh vệ quốc của quõn dõn Đại Việt phải kể đến trận Ngọc Hồi - Đống Đa, chiến thắng lẫy lừng của nghĩa quõn Tõy Sơn và toàn thể nhõn dõn dưới sự chỉ huy của vua Quang Trung. Trận đỏnh được miờu tả trong khung cảnh kinh thiờn động địa, khúi lửa đầy trời, sỳng nổ đựng đựng khụng ngớt, thõy chết nằm đầy đồng, mỏu chảy thành suối, kẻ cũn sống thỡ “rụng rời sợ hói”, “hết hồn hết vớa”, “hoảng hồn, tan tỏc bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang sụng, xụ đẩy nhau rơi xuống mà chết rất nhiều... đến nỗi nước sụng Nhĩ Hà vỡ thế mà tắc nghẽn khụng chảy được nữa” [41, tr.769].

Nguyễn Huệ đó lờn ngụi hoàng đế, nhưng cuộc chiến tranh giữa nhà Tõy Sơn và chỳa Nguyễn ở Đàng Trong vẫn chưa kết thỳc. Triều đại Tõy Sơn quỏ ngắn ngủi, Quang Trung mất đột ngột, nội bộ nhà Tõy Sơn chia rẽ và suy yếu dần. Bỏc chỏu Nguyễn Nhạc và Quang Toản đó khụng tiếp nối được truyền thống oai hựng của Nguyễn Huệ, mất đoàn kết, Nguyễn Ánh nhờ vào thế lực ngoại viện trở lại tấn cụng, lật đổ nhà Tõy Sơn, lập nờn triều đại nhà Nguyễn. Sự kiện về cuộc nội chiến Tõy Sơn và chỳa Nguyễn ở Đàng Trong được thuật lại chi tiết và sinh động trong Nam triều cụng nghiệp diễn chớ của tỏc giả Nguyễn Khoa Chiờm. Ở đõy, những nột bỳt cũn mờ nhạt về phớa chỳa Nguyễn trong Hoàng Lờ nhất thống chớ đó được tụ đậm hoặc vẽ lại một cỏch cụng phu tỉ mỉ hơn. Nhất là quỏ trỡnh Nguyễn Ánh xúa bỏ nhà Tõy Sơn, nhõn những mõu thuẫn khụng tự dàn xếp được

trong nội bộ triều đỡnh Quang Toản. Tiểu thuyết này cũn bao quỏt cả mười mấy năm tại vị của Nguyễn Ánh (lỳc này là Gia Long), nhằm tạo cho cõu chuyện “Trung hưng” của nhà Nguyễn cú một dỏng vúc trọn vẹn.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của hoàng lê nhất thống chí (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w