Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật trong Hoàng Lờ nhất thống chớ

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của hoàng lê nhất thống chí (Trang 66 - 92)

một vớ dụ điển hỡnh.

Một trong những điểm đỏng chỳ ý của Hoàng Lờ nhất thống chớ

chớnh là việc cỏc tỏc giả họ Ngụ Thỡ đó vận dụng lối kể chuyện trong cỏc bộ tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc khi miờu tả cỏc sự kiện hoặc nhõn vật lịch sử. Với tỏc phẩm Hoàng Lờ nhất thống chớ, hầu như cụm từ “Lại núi” đều được đặt ở đầu cỏc hồi (trừ hồi 1). Thống kờ trong toàn tỏc phẩm, cú 56 lần xuất hiện cụm từ này. Dấu hiệu dễ thấy ngay khi mở đầu mỗi hồi hoặc mở đầu cỏc đoạn kể là cụm từ “Lại núi…”, “Nay lại núi…”, “Hồi bấy giờ...”, “Lỳc ấy...” được lặp đi lặp lại như một cụng thức, thường gọi đú là những đoạn hồi cố. Nhưng khụng phải lỳc nào những đoạn hồi cố này cũng được đặt ở đầu hồi, cú nhiều khi nú xuất hiện ở giữa hồi hoặc một vị trớ bất kỳ nào đấy khi tỏc giả muốn người nghe cú thể tiếp tục mạch kể của cõu chuyện. Đõy là cỏch tỏc giả xõu chuỗi sự kiện trờn một trục thời gian nhằm phục vụ cho việc trần thuật cỏc sự kiện cũng như nhõn vật nhưng khụng gõy ra cảm giỏc về thời gian quỏ khứ. Đõy cũng là kiểu đồng hiện sự kiện, nhõn vật. Sau một khoảng thời gian theo dừi cỏc sự kiện trong hồi, với sự dẫn dắt của người trần thuật, cú nhiều nhõn vật mới xuất hiện, nhiều sự kiện mới xảy ra, người trần thuật “lo sợ” người nghe khụng thể theo dừi tiếp được những nội dung trong hồi trước đú, nờn đó nhắc lại bằng cụng thức “Lại núi…” khiến cho trỡnh tự cỏc sự kiện được liền mạch. Kiểu mở đầu cỏc hồi bằng cụng thức này khụng giống nhau ở cỏc tỏc phẩm cụ thể.

3.3. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật trong Hoàng Lờ nhất thốngchớ chớ

3.3.1. Hệ thống nhõn vật trong Hoàng Lờ nhất thống chớ

Tỏc phẩm Hoàng Lờ nhất thống chớ đó đem đến cho người đọc một ấn tượng mạnh mẽ khi tỏc giả đó rất thành cụng trong việc đưa những nhõn

vật của lịch sử vào trong tỏc phẩm văn học. Trong lịch sử văn học dõn tộc, chưa cú tỏc phẩm nào cú được cỏi qui mụ hoành trỏng về hệ thống nhõn vật như Hoàng Lờ nhất thống chớ và đặc biệt nhất đều là những nhõn vật cú thật trong lịch sử. Trong việc xõy dựng nhõn vật, cỏc tỏc giả đó chỳ ý đến những diễn biến tõm lý, sự thoỏt khỏi cỏch mụ tả diện mạo theo lối truyền thống, ước lệ; lối văn tự sự bậc thầy; lời văn xỳc tớch và giàu hỡnh ảnh, nhất là những đoạn đối thoại bộc lộ rừ tớnh cỏch nhõn vật; lối kể truyện hấp dẫn: nhõn vật này xuất hiện liền kộo theo nhiều nhõn vật khỏc. Hoàng Lờ nhất thống chớ ra đời và trở thành nơi hội tụ, phản ỏnh cỏc nhõn vật lịch sử mà nhiều người trong số họ chỳng ta đó được nghe tờn.

Cú thể núi, ngọn bỳt hiện thực sắc bộn của cỏc tỏc giả Hoàng Lờ nhất thống chớ đó xõy dựng được một hệ thống nhõn vật đa dạng với những nột tớnh cỏch tiờu biểu nhất thể hiện trong hành động hay trong lời núi của nhõn vật trong những hoàn cảnh đặc biệt, với những quan hệ phức tạp, bằng phong cỏch mụ tả đơn giản mà cụ đọng, hàm sỳc. Với cỏch mụ tả nhõn vật theo lối tự nhiờn, cỏc tỏc giả của Hoàng Lờ nhất thống chớ đó khắc hoạ được những hỡnh ảnh khỏ ấn tượng về những nhõn vật của mỡnh, với những nột tớnh cỏch đặc sắc. Nhõn vật mà ta bắt gặp ngay đầu tỏc phẩm là tuyờn phi Đặng Thị Huệ, ỏi phi của chỳa Trịnh Sõm, mụ đàn bà này quả là biết cỏch để làm cho chỳa phải sủng ỏi mỡnh. Thị nộm viờn ngọc mà chỳa rất quớ và luụn giữ bờn mỡnh xuống đất rồi trỏch chỳa là “quớ ngọc hơn người”, rồi thị khúc lúc tỡm cỏch để chỳa lập con trai mỡnh làm thế tử, mong sau này hưởng cỏi phỳc đứng đầu muụn dõn. Đứa em trai của thị Huệ là Đăng Mậu Lõn mới thật là kẻ vũ phu, càn rỡ, hắn từng thột vào mặt Sử Trung hầu rằng: “- à mày đem chỳa để doạ tao phỏng? Chỳa là cỏi quỏi gỡ?” và tuốt gươm chộm Sử Trung hầu chết ngay tại chỗ. Một nhõn vật khỏc là viờn Phú đụ ngự sử Nguyễn Đỡnh Giản, là kẻ “cuồng trực” mà tớnh cỏch nổi bật lờn

chỉ bằng một lời kể lại của người khỏc: “ễng chẳng thấy quận Hoàn là bố vợ hắn, vậy mà hắn cũn ngồi lại giữa triều kể tội ụng ta rằng quỳ gối theo giặc, huống chi là người khỏc?...”. Đặc sắc nhất là cỏi chết bi hài của trung thần Lý Trần Quỏn: “Quỏn sai đào huyệt ở ngay vườn sau nơi nhà mỡnh ở, đặt sẵn chiếc quan tài xuống đú. Lấy vải trắng xộ ra làm một chiếc khăn đội đầu và một chiếc dõy lưng. Sau đú, đội mũ mặc ỏo chỉnh tề, hướng về phớa nam lạy hai lạy. Lạy xong, lại bỏ mũ, lấy khăn trắng chớt lờn đầu, lấy dải lưng trắng thắt ngang lưng: rồi nằm vào trong quan tài, bảo chủ nhà đậy nắp lại. khi người nhà đặt tấm vỏn lờn, Quỏn ở trong ỏo quan cũn núi vọng ra, cũn một cõu chưa núi, và núi rằng:

Tam niờn chi hiếu dĩ hoàn

Thập phần chi trung vị tận”[41, tr.132].

Xột ở khớa cạnh xõy dựng nhõn vật, chỳng tụi cho rằng, tỏc phẩm

Hoàng Lờ nhất thống chớ đó đạt được những thành cụng mà khụng phải tỏc phẩm văn xuụi trung đại nào cũng cú được. Những nhõn vật trong tỏc phẩm thực sự trở nờn sống động khi nú được chớnh những người sống cựng thời mụ tả, cú thể cú những chỗ tỏc giả bị quan điểm chớnh trị chi phối, dẫn đến việc đỏnh giỏ khụng cụng bằng, sai lệch, nhưng nhỡn một cỏch toàn diện thỡ cú thể chấp nhận được. Hơn nữa, nhõn vật nhõn vật được nờu trong tỏc phẩm khụng xa lạ gỡ với người đương thời, nhiều cỏi tờn cũn được nhắc đến trong cỏc tài liệu lịch sử khỏc. Như vậy, từ những nhõn vật của lịch sử đó trở thành những nhõn vật văn học. Họ vừa là nhõn vật lịch sử vừa là nhõn vật văn học, núi cỏch khỏc, nhõn vật cũng mang tớnh nguyờn hợp. Bản thõn cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm khụng phải do hư cấu mà cú, cỏc nhõn vật này đều là những nhõn vật lịch sử cú thật. Theo quan điểm của những người nghiờn cứu lịch sử, họ là những con người của lịch sử. Theo quan điểm của những người nghiờn cứu văn học, họ là những nhõn vật văn học.

Nhõn vật được miờu tả hoặc bằng õm mưu hoặc lời đối thoại, bằng cử chỉ hành động, bằng tiếng cười, tiếng khúc, mỗi nhõn vật một cỏch thức bộc lộ tớnh cỏch, nhưng nhõn vật nào cũng tạo được sự hấp dẫn đối với người đọc. Cú thể được kể qua nhiều hồi, hoặc chỉ được miờu tả trong một vài đoạn văn ngắn, nhưng những phẩm chất như lũng trung thành, xu nịnh, nghĩa hiệp hay tiểu nhõn, tầm thường, bỏn nước, hay anh hựng cứu quốc đều đạt đến trỡnh độ điển hỡnh.Trong luận văn này, chỳng tụi dành sự quan tõm đến hai loại nhõn vật. Một là, những nhõn vật đại diện cho quyền lực chớnh trị trong triều đỡnh là cỏc ụng vua, ụng chỳa. Hai là nhõn vật trong vai những quần chỳng nhõn dõn. Trong Hoàng Lờ nhất thống chớ, họ là những “kiờu binh”, được miờu tả trong sự kiện “kiờu binh nổi loạn”.

3.3.1.1. Nhõn vật vua chỳa, khanh tướng

Hỡnh tượng cỏc nhõn vật đầu tiờn gõy sự chỳ ý đối với người đọc là cỏc vua chỳa. Thụng thường, trong quan niệm của cỏc tỏc giả trung đại, vua chỳa tượng trưng cho quyền lực tối thượng, đại diện cho triều đại, cho cả đất nước. Vua chỳa là bậc thiờn tử nờn họ phải mang vẻ đẹp phi phàm, tương xứng với phẩm cỏch và địa vị của bậc đế vương. Thỏi phi Dương Ngọc Hoan trước khi cú mang Trịnh Tụng, đó mơ thấy điềm bỏo: “Bỗng một đờm, nàng nằm mơ thấy vị thần đem cho tấm đoạn cú vẽ đầu rồng. Nàng khụng hiểu đú là điềm gỡ, đem hỏi viờn quan hầu là Khuờ Trung hầu. Khuờ Trung hầu biết chắc là điềm sinh thỏnh” [41, tr.523].

Cú trường hợp bậc thiờn tử ấy mang phẩm cỏch khụng xứng tầm với địa vị, nhưng vẫn được cỏc tỏc giả ca ngợi, hoặc cố gũ cho vừa với “mẫu” đế vương. Chớnh việc làm đú đó tạo nờn sự khụi hài của cỏc nhõn vật. Trong tỏc phẩm Hoàng Lờ nhất thống chớ, cỏc tỏc giả họ Ngụ đó miờu tả một số nhõn vật của tập đoàn chỳa Trịnh cú sự mõu thuẫn giữa ngoại hỡnh và phẩm chất. Chỳa Trịnh Cỏn là một nhõn vật như thế. Tỏc giả họ Ngụ

viết: “Lỳc vương tử Cỏn đầy tuổi tụi, cốt cỏch tướng mạo khụi ngụ, đẫy đà, khỏc hẳn người thường. Đến khi biết núi, vương tử Cỏn đối đỏp góy gọn, cử chỉ khụng khỏc gỡ người lớn. Mỗi khi cỏc quan văn vừ vào thăm, vương tử tiếp đún với bộ dạng nghiờm chỉnh. Cú người cỏch hàng năm khụng gặp, vương tử cũng vẫn nhớ họ, tờn, kể lại chuyện cũ vanh vỏch. Chỳa sai quan từ hàn làm bài tụng 16 chữ, để viờn a bảo dạy truyền miệng cho vương tử. Vương tử chỉ nghe qua một lượt là đọc thuộc liền” [41, tr.522]...

Nhưng bờn cạnh những cỏi gọi là thiờn bẩm của bậc đế vương ấy, vương tử Cỏn lại là “người vốn yếu đuối. Lỳc cũn ẵm ngửa, vương tử đó mắc chứng cam: bụng to, rốn lồi, da nhợt, gõn xanh, chõn tay gầy khẳng khiu” [41, tr.533]. Chỳa cho tỡm danh y bốn phương để chạy chữa mà khụng khỏi, rồi lại sai người làm bựa ngải, đồng cốt lễ bỏi khắp nơi vẫn khụng thuyờn giảm. Cuối cựng đứa bộ ấy cũng chết yểu.

Đối với vua Lờ Hiển Tụng, vị vua cú thời gian trị vỡ khỏ lõu - 47 năm, cũng được miờu tả rất ấn tượng: “Nhà vua rõu rồng, mũi cao, túc hạc, mắt phượng, đi nhẹ như nước, ngồi vững như non; tớnh nết hiền từ, giản dị”. Ngày vua cũn bị giam cầm, khi chưa được chuyển đến nhà Bớnh Quận cụng, ụng này đó “mơ thấy thiờn tử đến nhà, cờ quạt phấp phới, nhó nhạc vang lừng, rừ ra cảnh tượng của đời thỏi bỡnh”. Nhưng “Lỳc nhà vua ở ngụi, chẳng qua chỉ rủ ỏo khoanh tay, tỡm trũ mua vui chứ khụng cú việc gỡ phải lo. Nhà vua lại giỏi về cỏc kỹ nghệ lặt vặt. Bao nhiờu cung điệu Nhạc phủ, nhà vua đều chế ra bài mới, õm thanh cực kỳ du dương, trong sỏng. Thường khi nhà vua lại cũn theo tranh Tam quốc sai cỏc cung nữ mặc ỏo trận, cầm giỏo mỏc, chia thế trận ba nước Ngụy, Thục, Ngụ, rồi dạy họ cỏc cỏch ngồi, đứng, đõm, đỡ, để mua vui trong lỳc thư nhàn” [41, tr.604- 605]... Trờn thực tế vua Cảnh Hưng đó từ bỏ trỏch nhiệm của bậc thiờn tử,

làm một kẻ “trỏnh cỏi lo, hưởng cỏi vui” nhường mọi quyền hành cho chỳa Trịnh Sõm.

Với tỏc phẩm Hoàng Lờ nhất thống chớ, lần đầu tiờn cụng chỳng bạn đọc được tiếp cận với những chuyện được gọi là “thõm cung bớ sử” của cỏc vua chỳa, cũng như triều đỡnh phong kiến. Điều thỳ vị nhất của tỏc phẩm, chớnh là ở chỗ nú đó xõy dựng được một hệ thống nhõn vật đa dạng, muụn hỡnh muụn vẻ và cực kỳ sinh động. Chưa bao giờ trong lịch sử văn học dõn tộc lại cú một tỏc phẩm cú số lượng nhõn vật đụng đảo như vậy. Cỏc nhõn vật trong Hoàng Lờ nhất thống chớ được kể với lý lịch rừ ràng, cú hành động, cú tớnh cỏch và nhiều nhõn vật đạt đến độ điển hỡnh, khụng cũn là một nhõn vật lịch sử đơn thuần, mà thực sự đó trở thành nhõn vật văn học. Cú thể núi, điều đặc sắc nhất trong Hoàng Lờ nhất thống chớ là việc thể hiện những nhõn vật thuộc hàng ngũ cỏc tầng lớp thống trị phong kiến. Thật là đủ hạng người khỏc nhau, tiờu biểu cho nhiều thứ bậc từ trờn xuống dưới của cỏi xó hội phong kiến thối nỏt đang trờn đà suy vong, sụp đổ trước sức tấn cụng như vũ bóo của những cuộc khởi nghĩa nụng dõn ở trong nước, cũng như trước sự xõm lược của thế lực phong kiến nước ngoài. Từ những kẻ mang nặng tớnh chất lưu manh cụn đồ, cơ hội, đục nước bộo cũ như Đặng Mậu Lõn, ỷ thế chị là Tuyờn phi Đặng Thị Huệ được chỳa sủng ỏi, mà trở nờn ngụng cuồng, càn rỡ. Một tờn tuần huyện Trang, vốn là học trũ của Lý Trần Quỏn, đó phản thầy, hại chỳa với cõu núi “Sợ thầy chưa bằng sợ giặc, yờu chỳa chưa bằng yờu thõn mỡnh”. Và đõy nữa, quan trấn thủ Nguyễn Cảnh Thước, nhõn lỳc hỗn quõn hỗn quan đó cướp tiền vàng và lột cả ngự bào của vua đang mặc trờn người. Nhưng đỏng kể nhất là những quan đại thần quyền cao chức trọng, những bậc phong lưu cụng tử trong chốn cung đỡnh lại trở thành những kẻ đốn mạt nhất. Một bậc cụng tử phong lưu và hốn yếu như quốc sư Nguyễn Khản; ngu xuẩn, bỉ ổi và bất tài

như quốc cữu Dương Khuụng. Đặc biệt là những bậc danh tướng, những người được coi là trụ cột triều đỡnh thỡ bố phỏi, gian hựng, lộng quyền như quận Huy Hoàng Đỡnh Bảo, huờnh hoang giả dối mà tàn bạo như Đinh Tớch Nhưỡng, khoỏc lỏc mà ngả nghiờng, mưu mụ quyền vị như Hoàng Phựng Cơ. Và trờn đỉnh cao nhất của quyền lực thiờn hạ chớnh là những ụng vua, vị chỳa, những người được coi là đại diện cho lợi ớch của toàn quốc gia, dõn tộc cũng chớnh là những kẻ tột cựng của sự tàn bạo, đờ hốn. Trịnh Sõm là ụng chỳa đầu tiờn được nhắc tới, mặc dự được khen “là người cứng rắn, thụng minh, quyết đoỏn sỏng suốt, trớ tuệ hơn người, cú đủ tài về văn lẫn vừ, đó xem khắp kinh sử, biết làm văn thơ”, nhưng cũng chớnh con người này là một kẻ chuyờn quyền, tàn bạo và hoang dõm, xa xỉ. Đến lượt mỡnh, kẻ nối nghiệp chỳa bằng một cuộc bạo loạn của kiờu binh, Trịnh Tụng cũng là một kẻ hốn hạ mà “tham quyền cố vị” Rồi một Trịnh Bồng bất tài, mự quỏng, đi tu chẳng trút đời, cố đấm ăn xụi bỏm lấy ngụi chỳa. Những bậc cao danh của triều đỡnh nhà Lờ cũng chẳng hơn gỡ, một ụng vua Lờ Cảnh Hưng nhu nhược, đớn hốn, suốt một đời “chỉ cũn biết chắp tay rủ ỏo” để hoàng gia mỗi ngày một suy yếu dần và tồn tại như một cỏi búng bờn cạnh nhà chỳa. Đời vua cuối cựng của nhà Lờ chớnh là Lờ Chiờu Thống, kẻ khộp lại những trang sử oai hựng của cỏc bậc tiền bối nhà Lờ bằng hành động “rước voi về dày mả tổ”, ụng vua duy nhất trong lịch sử mang đất nước trao vào tay giặc để mong giữ được cỏi ngai vàng đó khụng cũn chỳt giỏ trị nào. Một ụng vua như thế ắt phải nhận cỏi kết cục bi thảm, phải sống kiếp lưu vong xứ người, ụm hận chết nơi đất khỏch, may cũn nắm xương tàn mang về cố quốc. Tất cả những nhõn vật ấy, tuy rất khỏc nhau về địa vị cũng như tớnh cỏch nhưng đều như những con rối mỳa may quay cuồng trờn sõn khấu triều đỡnh trong buổi hoàng hụn nhỏ nhem của ngày tàn. Trong cỏi xó hội phong kiến thối nỏt và đồi bại ấy lại vẫn cũn một số ớt

nhõn vật bảo thủ, cố chấp bỏm lấy cỏi thành trỡ phong kiến đó mục ruỗng từ lõu, trở thành những kẻ lỗi thời. Trong cỏch nhỡn của chỳng ta ngày nay, hành động tự chụn sống của Lý Trần Quỏn, cỏi chết của Triờm Vũ hầu, Trần Cụng Xỏn vỡ để tỏ lũng trung thành với vua, chỳa, cỏc bậc minh quõn của mỡnh, khụng khỏi mang tớnh chất bi hài. Họ đó được cỏc tỏc giả ca ngợi hết lũng và nờu lờn như những tấm gương sỏng của tinh thần trung quõn, nhưng đấy là nhỡn theo quan điểm chớnh thống. Tuy nhiờn, trong cảnh tối tăm của xó hội bấy giờ, vẫn cũn những nho sĩ thức thời, đó kịp nhận ra đõu là lực lượng tiến bộ và nhanh chúng đứng vào hàng ngũ ấy, để đem hết tài

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của hoàng lê nhất thống chí (Trang 66 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w