Nghệ thuật miờu tả sự kiện trong tỏc phẩm Hoàng Lờ nhất thống chớ

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của hoàng lê nhất thống chí (Trang 54 - 61)

liờn quan đến triều Tõy Sơn và chỳa Nguyễn ở Đàng Trong. Cú lẽ do mục đớch của cỏc tỏc giả Ngụ gia văn phỏi đó được định rừ trong tiờu đề của tỏc phẩm là viết về sự nghiệp của vua Lờ. Sự kiện cuối cựng liờn quan đến nhà Lờ chớnh là việc nhà Nguyễn cho xõy dựng Cố Lờ tiết nghĩa từ, để cho con chỏu nhà Lờ thờ phụng tổ tiờn của mỡnh. Cú thể dễ dàng nhận thấy những bước ngoặt lớn trong lịch sử Việt Nam từ cuối đời Trần đến đầu đời Nguyễn đều đó được tiểu thuyết chương hồi Việt Nam thay nhau tỏi hiện với nhiều điểm nhỡn, tõm tư tỡnh cảm khỏc nhau mà người viết đó gửi vào tỏc phẩm, trong đú nổi bật nhất vẫn là Hoàng Lờ nhất thống chớ.

2.3. Nghệ thuật miờu tả sự kiện trong tỏc phẩm Hoàng Lờ nhấtthống chớ thống chớ

2.3.1. Sự kiện được lựa chọn theo chủ ý của nhà văn

Cú thể núi, sự kiện lịch sử vốn rất phong phỳ nhưng khụng phải sự kiện nào cũng được lựa chọn để đưa vào tỏc phẩm. Trong quỏ trỡnh sỏng tỏc

Hoàng Lờ nhất thống chớ, cỏc tỏc giả họ Ngụ Thỡ đó khộo lộo lựa chọn những sự kiện nổi bật nhất nhằm lột tả được bức tranh xó hội phong kiến thời Lờ – Trịnh, Trịnh – Nguyễn – Tõy Sơn trong khoảng thời gian 27 năm cuối thế kỷ XIX. Đõy là thời điểm lịch sử sụi động nhất thế kỷ XIX. Chưa bao giờ trong xó hội Việt Nam lại tồn tại nhiều “triều đỡnh” như vậy.

Cú thể núi những sự kiện lịch sử được đưa vào trong tỏc phẩm

Hoàng Lờ nhất thống chớ là những sự kiện đó được chọn lọc kỹ càng và cú giỏ trị phản ỏnh hiện thực lịch sử cỏc triều đại phong kiến lỳc bấy giờ. Tỏc giả họ Ngụ khụng ghi niờn đại trước cỏc sự kiện và nếu cú ghi cũng khụng

thống nhất. Nếu núi, Hoàng Lờ nhất thống chớ là một tỏc phẩm ghi chộp cỏc sự kiện lịch sử theo lối biờn niờn cũng khụng sai nhưng thực chất, tỏc phẩm này đó bỏ qua lối ghi chộp này để cú những chỗ quay lại những sự kiện trước đú. Theo Trần Đỡnh Sử, Hoàng Lờ nhất thống chớ cú 17 hồi đó thể hiện một khung thời gian rất rộng từ chỳa Trịnh Kiểm phũ lập vua Lờ Trang Tụng (1533-1548) cho đến năm 1860 vua Tự Đức cho lập đền thờ cỏc bề tụi vua Lờ, gồm 300 năm. Nếu tớnh từ khi Trịnh Cỏn được sinh ra (1777) cho đến khi di hài vua Lờ được đưa về nước, năm 1804, là chỉ cú 27 năm được trực tiếp miờu tả trong truyện. Trong 27 năm ấy độ dài được miờu tả cũng khỏc nhau, sự kiện chớnh chỉ đúng khung trong vũng 14 năm, trong đú 3 năm được dành cho số trang nhiều nhất: Năm năm đầu: hồi 1, một năm tiếp theo: hồi 2, một năm tiếp theo: hồi 3, một năm tiếp theo: hồi 4, Năm 1786: 3 hồi 5, 6, 7, Năm 1787: 3 hồi 8, 9, 10, một năm tiếp theo: hồi 14, một năm tiếp theo: hồi 15, một năm tiếp theo: hồi 16, mười một năm cuối: hồi 17 (được kể lướt qua) .

Như vậy việc phõn bố chương hồi khụng theo cỏi khung biờn niờn năm thỏng đều đặn, mà phục vụ miờu tả sự kiện. Rừ ràng những năm Ngọ, Mựi, Thõn, Dậu gắn với hoạt động của vua Quang Trung đó được dành cho một số trang ỏp đảo: 9 chương. Xột theo bố cục thời gian này thỡ gọi Hoàng Lờ nhất thống chớ là tiểu thuyết lịch sử biờn niờn là cú cơ sở. Tuy vậy, đõy là thời gian tuyến tớnh, hết triều đại này đến triều đại khỏc,... Những trang hấp dẫn nhất là đoạn miờu tả sự kiện trong thời gian liờn tục, như đoạn kiờu binh diệt quận Huy, kiờu binh lập Trịnh Tụng, kiờu binh truy bắt Dương Khuụng và Triờm Vũ Hầu... “Nhỡn chung người trần thuật đứng từ một khoảng cỏch xa, đứng ngoài nhõn vật điều khiển việc xõu chuỗi sự việc. Điều này chứng tỏ tỏc phẩm là một sự tiểu thuyết húa lịch sử ở bỡnh diện kết cấu sự kiện, chứ chưa tiểu thuyết húa ở cỏch trần thuật” [54, tr.384].

Cũng theo Trần Đỡnh Sử: “Cỏc khoảng cỏch nhận thấy trong Hoàng Lờ nhất thống chớ đú chớnh là khoảng cỏch vĩnh viễn của thời gian thần thoại. Cỏc khoảng cỏch thời gian mở đầu dũng chỳa Trịnh và khoảng thời gian cuối cựng 1804 và đến cả 1860 là để giải thớch hết ngọn ngành. Cỏi cú vị trớ chủ đạo trong thời gian truyện ở đõy là thời gian triều đại, thời gian lịch sử. Thời gian sự kiện và nhõn vật chỉ là yếu tố thời gian triều đại, chưa cú ý nghĩa độc lập” [54, tr.323].

Cú thể thấy cỏch bố trớ thứ tự cỏc sự kiện trong bốn hồi đầu của

Hoàng Lờ nhất thống chớ như sau: Năm Đinh Dậu 1777 Trịnh Cỏn ra đời (tr 522), Trịnh Tụng ra đời năm Quý Mựi 1763 (tr. 523), năm Giỏp Ngọ 1774 quận Việp phụng mệnh đỏnh trong Nam (tr. 525), năm Canh Tý 1780 Trịnh Sõm giam thế tử Tụng (tr. 527), năm Nhõm Dần 1782 Trịnh Sõm chết (tr. 537), năm Nhõm Dần 1782 loạn kiờu binh, năm Nhõm Thỡn 1772 chộm đầu 7 kiờu binh (tr. 562), năm Nhõm Dần 1782 Nguyễn Hữu Chỉnh giong buồm vào Nam theo Tõy Sơn (tr. 572), năm Bớnh Ngọ 1786 Đương Lĩnh bỏ Nguyễn Phu Như đi sứ Tõy Sơn (tr. 579), thỏng tư năm Bớnh Ngọ 1786 Nguyễn Huệ đỏnh chiếm Phỳ Xuõn (tr. 580), thỏng sỏu năm 1786 Hữu Chỉnh đỏnh Vị Hoàng (tr. 584), ngày 27 thỏng sỏu năm Bớnh Ngọ 1786 Trịnh Tụng chết (tr. 591), ngày 29 thỏng sỏu năm Bớnh Ngọ 1786 Lý Trần Quỏn, một tụi trung của chỳa Trịnh, tự vẫn (tr. 593)...v.v.

Căn cứ trờn cỏc sự kiện được kể ở bốn hồi đầu, cú thể thấy cỏc tỏc giả họ Ngụ Thỡ khụng cho cốt truyện phỏt triển theo thời gian tuyến tớnh, mà đó cú những hồi ức ngược về quỏ khứ, tạo nờn sự gắn kết giữa cỏc sự kiện và nhõn vật, một bước tiến trong nhận thức thời gian nghệ thuật, khiến cho tiểu thuyết chương hồi Hoàng Lờ nhất thống chớ gần với tiểu thuyết hiện đại.

Những sự kiện lịch sử được mụ tả trong tỏc phẩm Hoàng Lờ nhất thống chớ đều là những sự kiện cú thật, được nhắc tới trong nhiều tài liệu lịch sử khỏc. Cỏc tỏc giả của Hoàng Lờ nhất thống chớ là những người sống cựng thời hoặc sau đú khụng lõu, nờn những sự kiện họ quan sỏt được sẽ mang ý nghĩa thời sự và chõn thực, tất nhiờn khụng loại trừ việc búp mộo sự thật lịch sử. Trong những chỳ thớch của cỏc tập sỏch Hoàng Lờ nhất thống chớ, cỏc dịch giả Nguyễn Đức Võn - Kiều Thu Hoạch thường đưa ra những đối chiếu với những ghi chộp trong Việt sử thụng giỏm cương mục,

Thượng kinh ký sự, Lịch triều hiến chương loại chớ, Dụ Am văn tập, Đại Nam chớnh biờn liệt truyện sơ tập, Bang giao lục, Đại Nam thực lục chớnh biờn, v.v... Việc làm này nhằm chứng minh tớnh chõn xỏc của cỏc sự kiện và nhõn vật được nờu lờn trong tỏc phẩm Hoàng Lờ nhất thống chớ.

2.3.2. Nghệ thuật dồn nộn sự kiện trong Hoàng Lờ nhất thống chớ

Trong tỏc phẩm Hoàng Lờ nhất thống chớ, ta thấy cú những hồi tỏc giả đó tập trung miờu tả cỏc sự kiện với số năm nhiều hơn những hồi khỏc. Hồi thứ nhất túm tắt sự kiện từ 1763, năm sinh Trịnh Tụng đến 1780 Trịnh Tụng bị giam vào Trạch cỏc. Trong khi đú, năm 1786 được kể trong 3 hồi là hồi 5, 6, 7; năm 1787 cũng được kể trong 3 hồi: 8, 9, 10. Hồi thứ năm bắt đầu bằng sự kiện đối đỏp giữa Hữu Chỉnh và Đỗ Thế Long, tiếp theo là sự kiện quõn Tõy Sơn kộo đến Thăng Long lần thứ nhất, sự kiện Bắc Bỡnh Vương lấy cụng chỳa Ngọc Hõn, vua Cảnh Hưng băng hà, vua Tõy Sơn Nguyễn Nhạc ra Bắc, Tõy Sơn rỳt quõn về Nam, Lờ Chiờu Thống lờn ngụi, phe cỏnh họ Trịnh nổi lờn chống đối với vua Lờ, phe họ Trịnh đũi lập lại phủ chỳa, Hữu Chỉnh chạy theo quõn Tõy Sơn rồi cỏt cứ ở Nghệ An, Hữu Chỉnh trở lại Thăng Long làm oai làm phỏch.... Hồi 8, 9, 10 kể những sự kiện xảy ra trong năm 1787. Bắt đầu bằng sự kiện Vũ Trinh can giỏn vua việc giết Hữu Chỉnh (tr. 655), Trọng Tế phỏt hịch kể tội vua Lờ (tr. 658), mở khoa

thi năm Chiờu Thống thứ nhất (tr. 663), nhắc lại chuyện Chỉnh ở Nghệ An (tr. 664), Hữu Chỉnh lộng hành ở Thăng Long (tr. 669), Nguyễn Đỡnh Tố chết ở Cao Bằng (tr. 672), Vừ văn Nhậm tiến quõn ra Bắc (tr. 674), nhắc lại chuyện Chỉnh mưu đồ với Duệ và Đức (tr. 674), Trần Cụng Xỏn “đi sứ” Phỳ Xuõn (tr. 681) thỏng ba, mựa xuõn năm Đinh Mựi 1787 xứ thần Bắc Hà bị dỡm chết (tr. 687), Hữu Chỉnh xuất quõn đỏnh quõn Trịnh (tr. 689), chỳa Trịnh thất trận ở vựng Hải Dương (tr. 692), chỳa Trịnh đi tu (tr. 697), Tõy Sơn kộo quõn ra Bắc lần thứ hai (tr. 701), Hữu Chỉnh chống nhau với quõn Tõy Sơn (tr. 705), Trấn thủ Nguyễn Cảnh Thước trấn lột vua (tr. 708), Chỉnh bị giết (tr. 709)...v.v.

Tuyến thời gian cú thể kể theo năm thỏng cụ thể hoặc những đoạn hồi cố theo cụng thức “lại núi”, “vào lỳc đú”, “hụm đú”, cũng cú khi là thời gian liờn tục theo cỏc sự kiện. Như đó trỡnh bày, người trần thuật đứng từ một khoảng cỏch xa, đứng ngoài nhõn vật điều khiển việc xõu chuỗi sự việc, khiến cho tỏc phẩm là sự tiểu thuyết húa lịch sử ở bỡnh diện kết cấu sự kiện. Quan trọng hơn, người đọc khụng cú cảm giỏc của thời gian quỏ khứ. Dường như tất cả cỏc sự kiện cựng hiện lờn trờn bề mặt của tỏc phẩm theo từng ụ cú thứ tự, như những mụđun lắp ghộp lại với nhau để tạo nờn một bức tranh hoàn chỉnh. Tiểu thuyết chương hồi kể hết chuyện này đến chuyện khỏc theo một trật tự cú sẵn. Lẽ tất nhiờn, tỏc giả cú thể thay đổi thứ tự cỏc sự kiện nhỏ mà khụng làm thay đổi ý nghĩa nội dung của sự kiện chớnh và cú thể mở rộng biờn độ đến vụ cựng. Đõy là những chỗ “trống” của lịch sử, chỗ dành cho cỏc tỏc giả tiểu thuyết lịch sử sau này khai thỏc. Cỏc tỏc giả tiểu thuyết chương hồi chữ Hỏn Việt Nam khụng thể bao quỏt, chứng kiến cũng như liệt kờ được toàn bộ sự thực lịch sử đó xảy ra, họ cũng chẳng phải làm như thế. Tài năng của tỏc giả tiểu thuyết là ở chỗ họ lựa chọn những sự kiện lịch sử nào cho tỏc phẩm của mỡnh. Đối với tỏc giả

tiểu thuyết chương hồi chữ Hỏn Việt Nam cũng vậy. Khụng phải tất cả “sự thật” lịch sử đều được đưa vào tỏc phẩm, chỉ những sự kiện, nhõn vật nào phục vụ cho chủ đề của tỏc phẩm mới được lựa chọn. Khi kể những sự kiện nào đú thỡ nú phải phục vụ cho nội dung tỏc phẩm đó được hạn định trong tiờu đề, vấn đề cũn lại là sự lựa chọn khụn khộo và tinh tường của tỏc giả.

Cú thể núi, tỏc giả Hoàng Lờ nhất thống chớ đó vượt ra ngoài lối chộp sự kiện theo trỡnh tự thời gian tuyến tớnh để tập trung miờu tả nhiều sự kiện một lỳc, khiến cho tớnh liờn kết giữa cỏc sự kiện rất chặt chẽ. Hầu như

Hoàng Lờ nhất thống chớ đó khụng bỏ sút sự kiện nào. Thời gian đồng hiện hay sự dồn nộn sự kiện trong một khoảng thời gian nhất định, đó giỳp cho tỏc giả thỏa sức miờu tả cỏc sự kiện lịch sử, mà khụng sợ bỏ sút. Vấn đề lựa chọn sự kiện để miờu tả trở nờn rất quan trọng đối với tỏc giả tiểu thuyết chương hồi. Điều này khỏc hẳn cụng việc của nhà chộp sử, họ khụng được phộp lựa chọn sự kiện mà buộc lũng phải ghi chộp lần lượt tất cả những gỡ đó xảy ra, liờn quan đến đối tượng của mỡnh. Sự dồn nộn sự kiện, thời gian thực tế trong thời gian tiểu thuyết khiến cho tớnh chất tiểu thuyết của tỏc phẩm tăng lờn một cỏch đỏng kể.

2.4. Tiểu kết

Sự thành cụng trong nghệ thuật miờu tả cỏc sự kiện lịch sử đó đưa

Hoàng Lờ nhất thống chớ lờn đỉnh cao của nghệ thuật tiểu thuyết trong văn học Việt Nam thời trung đại. Những sự kiện lịch sử trong tỏc phẩm đó vượt qua sự ghi chộp lạnh lựng, khụ khan của cỏc sử gia để đạt đến trỡnh độ miờu tả nghệ thuật. Cỏc sự kiện đó được chọn lọc qua cảm quan tinh tế của cỏc nhà văn họ Ngụ Thỡ, phản ỏnh một cỏch chớnh xỏc nhất bộ mặt thối nỏt của xó hội phong kiến thời Lờ – Trịnh, Trịnh – Nguyễn qua cỏc cuộc tranh giành quyền lực chớnh trị, những cuộc nội chiến, tấn phong và lật đổ, những mưu mụ và bị kịch của một triều đại phong kiến trong buổi suy tàn.

Tỏc giả Hoàng Lờ nhất thống chớ đó kết hợp sự thật lịch sử và nghệ thuật hư cấu của tiểu thuyết để đem đến cho người đọc cảm nhận sõu sắc, vừa như được chứng kiến những sự kiện lịch sử quỏ khứ, vừa cảm nhận được tỡnh cảm của nhà văn thụng qua nghệ thuật miờu tả cỏc sự kiện lịch sử. Sự ảnh hưởng trong cỏch lựa chọn và miờu tả sự kiện theo sự dồn nộn thời gian hoặc sự kiện gắn với những khụng gian lịch sử cụ thể, những nhõn vật lịch sử cụ thể, đó làm cho tỏc phẩm đạt được một sự trưởng thành nhất định.

Chương 3

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của hoàng lê nhất thống chí (Trang 54 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w