Khỏi niệm cốt truyện và nhõn vật

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của hoàng lê nhất thống chí (Trang 61 - 64)

3.1.1. Khỏi niệm cốt truyện

Theo Từ điển thuật ngữ văn học, cốt truyện được hiểu là “hệ thống sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yờu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hỡnh thức động của tỏc phẩm văn học thuộc cỏc loại tự sựkịch… cú thể tỡm thấy qua một cốt truyện hai phương diện gắn bú hữu cơ: một mặt, cốt truyện là phương diện bộc lộ nhõn vật, nhờ cốt truyện, nhà văn thể hiện sự tỏc động qua lại giữa cỏc tớnh cỏch nhõn vật; mặt khỏc, cốt truyện cũn là phương tiện để nhà văn tỏi hiện cỏc xung đột xó hội. Cốt truyện vừa gúp phần bộ lộ cú hiệu quả đặc điểm mỗi tớnh cỏch, tổ chức tốt hệ thống tớnh cỏch, lại vừa trỡnh bày một hệ thống sự kiện phản ỏnh trung thực xung đột xó hội, cú sức lụi cuốn và hấp dẫn người đọc” [3, tr.100]. Cũng theo cỏch hiểu này, cốt truyện đa tuyến là cốt truyện trỡnh bày một hệ thống sự kiện phức tạp, nhằm tỏi hiện nhiều bỡnh diện của đời sống ở một thời kỳ lịch sử, tỏi hiện những con đường diễn biến phức tạp của nhiều nhõn vật, do cú một dung lượng lớn. Hệ thống sự kiện trong cốt truyện đa tuyến được chia thành nhiều dũng, nhiều tuyến gắn liền với số phận nhõn vật chớnh.

Trong tiểu thuyết chương hồi Hoàng Lờ nhất thống chớ, cỏc tỏc giả đó xõy dựng thành cụng cốt truyện của tỏc phẩm, diễn tả được những vấn đề nổi bật của lịch sử đất nước, với một hệ thống sự kiện và nhõn vật trong những quan hệ phức tạp. So với một số tiểu thuyết chương hồi khỏc trong

văn học Việt Nam trung đại, Hoàng Lờ nhất thống chớ tuy cũng cú miờu tả hoạt động quõn sự, nhưng thiờn về miờu tả cục diện chớnh trị và nhiều mặt khỏc của đời sống xó hội, nhất là đời sống tinh thần của cỏc tầng lớp xó hội. Cú thể núi, bức tranh lịch sử trong Hoàng Lờ nhất thống chớ được dệt nờn bởi rất nhiều giai thoại bi hài. Xột về mặt nội dung, tiểu thuyết này miờu tả vận mệnh của toàn xó hội, của cả đất nước. Từ việc triều đại phong kiến trong buổi suy tàn, xó hội phõn húa, triều đỡnh và vua chỳa bất lực, kiờu binh nổi loạn, nhõn tài và trớ thức lỳng tỳng trong cỏch hành xử với đời, đi tỡm chủ mới, vua chỳa tham quyền sẵn sàng bỏn nước cho ngoại bang. Bờn cạnh đú là sự lớn mạnh của phong trào nụng dõn khởi nghĩa với cuộc nổi dậy của anh em nhà Nguyễn Huệ và cuộc chiến tranh thần thỏnh quột sạch thự trong, giặc ngoài, làm nờn bản anh hựng ca của dõn tộc trong lịch sử đấu tranh giữ nước. Tất cả được xõy dựng trong một bố cục tỏc phẩm hợp lý, chặt chẽ, cú tớnh toỏn theo ý đồ nghệ thuật của nhà văn, chứ khụng đơn thuần là liệt kờ những sự kiện cú sẵn. Về điểm này, Hoàng Lờ nhất thống chớ đó đạt đến trỡnh độ điển hỡnh cho nghệ thuật kể chuyện lịch sử của tiểu thuyết chương hồi trong văn học Việt Nam trung đại.

3.1.2. Khỏi niệm nhõn vật văn học

Theo Từ điển thuật ngữ văn học, nhõn vật là “con người cụ thể được miờu tả trong tỏc phẩm văn học. Nhõn vật văn học cú thể cú tờn riờng (Tấm Cỏm, chi Dởu, anh Pha), cũng cú thể khụng cú tờn riờng, như thằng bỏn tơ, một mụ nào trong Truyện Kiều. Trong truyện cổ tớch, ngụ ngụn, đồng thoại, thần được đưa ra để núi chuyện con người. Khỏi niệm nhõn vật văn học cú khi được sử dụng như một ẩn dụ, khụng chỉ một con người cụ thể nào cả, mà chỉ một hiện tượng nổi bật nào đú trong tỏc phẩm. Chẳng hạn cú thể núi: nhõn dõn là nhõn vật chớnh trong Đất nước đứng

lờn của Nguyờn Ngọc, đống tiền là nhõn vật chớnh trong Ơgiờni Grăngđờ

của Banzdắc” [19, tr.237].

Nhõn vật văn học được xem như một đơn vị nghệ thuật đầy tớnh ước lệ, khụng thể đồng nhất nú với con người cú thật trong đời sống. Nhõn vật văn học với chức năng cơ bản là khỏi quỏt tớnh cỏch của con người. Trong khi tớnh cỏch là một hiện tượng xó hội, vỡ vậy chức năng khỏi quỏt tớnh cỏch của nhõn vật văn học cũng mang tớnh lịch sử cụ thể. Mỗi giai đoạn văn học thường cú một kiểu nhõn vật nhất định.

Nhõn vật văn học được miờu tả qua cỏc biến cố, xung đột, mõu thuẫn và mọi chi tiết cỏc loại. Đú là mõu thuẫn nội tõm của nhõn vật, mõu thuaanx giữa nhõn vật này với nhõn vật khỏc, giữa tuyến nhõn vật này với tuyến nhõn vật kia. Nhõn vật luụn gắn với cốt truyện. Nhờ được miờu tả qua xung đột, mõu thuẫn, nờn khỏc với hỡnh tượng hội họa và điờu khắc, nhõn vật văn học là một chỉnh thể vận động, cú tớnh cỏch được bộc lộ dần trong khụng gian, thời gian, mang tớnh chất của một quỏ trỡnh. Cỏc nhõn vật cụ thể trong văn học hết sức đa dạng, biểu hiện một cỏch chõn thực và sinh động cuộc sống.

Hoàng Lờ nhất thống chớ cú một hệ thống nhõn vật đa dạng. Tuy chưa hoàn toàn thoỏt khỏi lối miờu tả tượng trưng ước lệ của thi phỏp trung đại, nhưng đó phần nào phản tớnh chất hư cấu của thể loại tiểu thuyết lịch sử. Cú nhiều chi tiết nghệ thuật được tỏc giả xõy dựng hoàn toàn hư cấu nhằm thể hiện tớnh cỏch của nhõn vật, nhưng vẫn khụng làm mất đi tớnh chõn thực của lịch sử.

Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của cỏc tỏc giả Ngụ gia văn phỏi đó chứng tỏ sự trưởng thành của nghệ thuật miờu tả nhõn vật trong tiểu thuyết chương hồi núi riờng, văn xuụi trung đại Việt Nam núi chung.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tự sự của hoàng lê nhất thống chí (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w