3.2.1. Cốt truyện được xõy dựng theo kết cấu chương hồi
Khỏi niệm hồi khụng chỉ cú ý nghĩa chia đoạn tỏc phẩm, mà nú cũn là cỏch để chứng tỏ đõy là hỡnh thức của lối diễn sử của tỏc phẩm văn chương là hỡnh thức đặc trưng của thể loại tiểu thuyết chương hồi trong văn học Việt Nam trung đại. Nguyờn nhõn cú đặc điểm như trờn khụng phải do ý muốn của cỏc tỏc giả tiểu thuyết chương hồi, mà là bởi lịch sử của vấn đề này xuất phỏt từ truyền thống kể chuyện của Trung Quốc xưa kia. Tỏc phẩm Hoàng Lờ nhất thống chớ được xem là đỉnh cao của nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi chữ Hỏn Việt Nam, xột về mọi phương diện của thể loại này. Về kết cấu, cú thể coi tỏc phẩm này là hoàn hảo nhất, mặc dự được hoàn thành bởi một nhúm tỏc giả, nhưng sự tuõn thủ mụ hỡnh của cỏc hồi là thống nhất. Hoàng Lờ nhất thống chớ được chia làm 17 hồi, tất cả cỏc hồi đều cú hai cõu đối đặt ở đầu mỗi hồi, túm tắt nội dung và hai cõu thơ thất ngụn đặt ở cuối mỗi hồi cựng với lời hẹn. Riờng hồi thứ 17, cuối hồi khụng phải là hai cõu thơ thất ngụn mà là bài “Tiờu cung tuẫn tiết hành” dài 128 cõu.
Việc cỏc tỏc giả chia tỏc phẩm Hoàng Lờ nhất thống chớ thành hồi là cú lý do vỡ đõy được xem như một nột đặc trưng thể loại của tiểu thuyết chương hồi. Mỗi hồi phải dừng lại khi cõu chuyện lờn đến cao trào và cũng khụng thể kể hết nội dung tỏc phẩm một lần. Đồng thời, hồi cũng là cỏch đỏnh vào sự hiếu kỳ của người nghe, người đọc buộc phải theo dừi tiếp cõu chuyện.
Cỏc hồi trong tỏc phẩm dự là một thành phần hữu cơ trong cuốn truyện, cú mối liờn hệ gắn bú chặt chẽ với với cỏc hồi khỏc, nhưng mỗi hồi tự bản thõn nú lại mang tớnh chỉnh thể tương đối độc lập. Trong tỏc phẩm
nội dung của hồi đó được túm tắt ở trong hai cõu đối đặt ở đầu mỗi hồi. Cũng cú khi tỏc giả quay lại sự kiện này ở một hồi khỏc nhằm làm rừ nội dung và liờn kết cỏc sự kiện lại với nhau, song mục đớch cuối cựng là làm nổi bật nội dung của cỏc sự kiện và nờu bật tớnh cỏch của nhõn vật trong tỏc phẩm.
3.2.2. Cốt truyện được xõy dựng theo dũng hồi tưởng
Khi nhận định về đặc trưng của thể loại tiểu thuyết, nhà nghiờn cứu Bựi Việt Thắng cho rằng: “Kết cấu là tự khụng gõy dựng ra, bày vẽ ra, đặt để ra, xếp cỏc nhõn vật, cỏc tỡnh tiết, cho cú đầu cú đuụi, cú sau trước, cú manh mối, cú ngành ngọn, núi túm lại là đặt thành một truyện hiển nhiờn như truyện thật, khiến người đọc đương lỳc đọc mơ màng tưởng tượng như là việc cú thực vậy” [60, tr.12]. ễng phõn biệt kết cấu truyện ngắn và tiểu thuyết với nhận định: “Phàm kết cấu ra một truyện phải cú hai phần, một là nhõn vật, hai là tỡnh tiết, nghĩa là người và việc. Trong một truyện thỡ phải cú những người hành động, lại phải cú những việc của cỏc người ấy làm ra: một người nào, ở trong một cảnh ngộ nào, làm ra những cụng việc gỡ, đú là cốt một bộ tiểu thuyết” [60, tr.13]. Khi xem xột, so sỏnh những bộ tiểu thuyết chương hồi của Trung Quốc với một số tỏc phẩm chương hồi của Việt Nam, trong đú cú Hoàng Lờ nhất thống chớ, ụng cho rằng: “Văn Tàu và văn ta là lối văn chộp sử, việc gỡ cũng chộp lần lượt từ đầu đến cuối, cứ theo thứ tự trước sau, khụng giỏn đoạn một khỳc nào, khụng đảo ngược một phần nào, như núi về một người thời phải kể hết lai lịch người ấy, từ đời ụng đến đời cha, từ thuở nhỏ đến tuổi lớn, lần lượt như chộp gia phả vậy. Lối văn ấy là lối văn đường thẳng, cứ tuần tự mà lờn, lần lần mà đến, khụng cú ly kỳ xuất sắc được, và cũng khụng khỏi cỏi buồn một giọng” [60, tr.23]. Với thể loại tiểu thuyết chương hồi trong văn học Việt Nam trung đại, tỡnh hỡnh khụng hoàn toàn như vậy. Trong thể loại này, đó cú tỏc giả vượt qua lối