Hình thức của truyện

Một phần của tài liệu Quan niệm của tô hoài về văn học và nghề văn qua nghệ thuật và phương pháp viết văn (Trang 27 - 32)

ở phơng diện này Tô Hoài không bàn tới hình thức truyện nói chung mà chủ yếu bàn về truyện dài bởi đây là sở trờng của ông.

Tô Hoài khẳng định không giống truyện dài thế giới mà bao giờ cũng là truyện dài Việt Nam, mang bản sắc "hồn ngời, hồn truyện Việt Nam "[14,58].

Dới cái nhìn của Tô Hoài, ngời viết văn Việt Nam - nhà văn khuyết danh xa viết văn để " mua vui cũng đợc một vài trống canh ", nhà văn nay ý thức đợc sáng tác để "làm cho ngời đọc say mê, ngẫm nghĩ, cời hay khóc, đợc ảnh hởng của tác phẩm"[14, 105] .Và, dù có viết thế nào thì đời sống thực tế luôn là đối tợng cho nhà văn có câu truyện, tức nói nh Ban Zắc "Nhà văn là ngời th ký

trung thành của thời đại " có nghĩa văn chơng phải phản ánh cuộc sống nh ngời làm th ký ghi chép vậy.

Bàn về hình thức của tác phẩm, Tô Hoài nhận xét:" Những hình thức phổ biến thích hợp, ai cũng chấp nhận đợc mà mỗi thời kỳ của văn học đều đợc nâng cao và bao giờ cũng đợc sáng tạo lại "[14,111]. Nếu tiểu thuyết Việt Nam đã bớc những bớc dài của lịch sử, chúng ta đã có những truyện Nôm dân gian, những truyện ảnh hởng của tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc mang đầy tính biền ngẫu. Hiện đại hơn, lời văn chau chuốt hơn có tiểu thuyết Tự lực văn đoàn từ đó tới nay nền tiểu thuyết của ta luôn có những bớc đi dài và ngày càng đợc khẳng định nâng cao. ở mỗi tác giá lại có một lối viết riêng phong cách hình thức biểu hiện riêng cho mình. Đó cũng là đặc điểm của nghề viết.

Trong quan niệm của Tô Hoài, nghiên cứu cách viết của Đông Tây Kim Cổ hay những câu chuuyện cổ dân gian không có nghĩa là "rập lại " hình thức hay "bắt chớc " mà "cái mới phải từ gốc mình mà ra khác với cái mới sao chép " [14,114]. Cùng quan niệm với Tô Hoài, Nam Cao trong "Đời thừa " đã để cho nhân vật Hộ lên tiếng: " Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lơng rồi. Nhng sự cẩu thả trong văn chơng thì thật là đê tiện " [5,254]. Nếu nh Nam Cao không cho phép "cẩu thả trong văn chơng " bởi đó là sự "đê tiện " thì Tô Hoài không cho phép ngời viết rập khuôn lặp lại, nghĩa là " đối với ngời viết không thể là hình thức mang máng có sẵn có từ kỉ niệm đọc sách, cũng không thể tồn cổ máy móc, cũng không thể mới một cách xa lạ và cũng không thể là công việc lặp lại của chính anh những cái mà anh đã viết hôm qua rồi " [14, 114]. Với ông, hình thức truyện dài Việt Nam hôm nay không giẫm chân tại chỗ, không đem cái ngoại lai vào, chúng ta học tập, phát triển, sáng tạo trong công phu tìm hiểu lối tiếp thu của bạn đọc Việt Nam.

Không chỉ yêu cầu học hỏi phấn đấu không ngừng Tô Hoài còn cho rằng truỵên Việt Nam có ba đặc điểm: gọn, trong sáng, nhanh. Để thuyết phục hơn Tô Hoài chứng minh bằng truyện Hoàng Lê nhất thống chí .

Bên cạnh đó Tô Hoài đặt ra vấn đề, ngoài học tập truyền thống, trong xu thế hiện đại hoá ngời viết văn không chỉ " đóng cửa phòng văn hì hục viết " mà không quan tâm tới việc đổi mới, phải luôn tự làm mới mình, mới tác phẩm. Ông viết:" Chúng ta phải gọn, trong sáng, mới. Ta trọng hình thức dân tộc nhng mặt khác rất mới rất hiện đại. Có điều cái mới phải từ thực tế hàng ngày của con ngời và tâm hồn dân tộc " [14,119]. Nh vậy, yêu cầu cái mới, cái hiện đại trong văn học buộc ngời viết phải luôn học hỏi sáng tạo "đem lại một phong cách, dáng dấp, một hình thức luôn luôn mới, thật mới, bởi vì cuộc sống và đối tợng bạn đọc đòi hỏi thế "[14,119]. Tuy yêu cầu đổi mới nhng ông không quên nhấn mạnh " cái mới ấy chỉ có thể mới đợc trên cơ sở cách nghĩ, cách hành động của ngời Việt Nam và cách cảm thụ thởng thức tác phẩm xa và nay của ngời Việt Nam "[14,120].

Tô Hoài với cái nhìn khái quát về hình thức truyện từ trớc tới nay đã cho chúng ta cái nhìn chung về hình thức truyện Việt Nam cũng nh yêu cầu, những vấn đề Tô Hoài thấy ở truyện và đặt ra đối với hình thức truyện Việt Nam. Ông nh ngời nghệ sĩ luôn mê man, say sa đi tìm cái mới, cái đẹp cho hình thức truyện Việt Nam, nh con ong cần mẫn tìm mật dâng đời.

2. 1. 3 Nhân vật

Trong nghề ,Tô Hoài luôn tâm đắc với ý kiến của M. Goocky:" Ngôn ngữ là cái áo của t tởng ". Ông nhấn mạnh rằng:" Nếu ngôn ngữ ví là cái áo của t tởng thì nhân vật là hình thù con ngời mặc cái áo ấy "[14,61]. Theo ông:" Nhân vật là nơi tập trung hết thảy, giải quyết hết thảy trong một sáng tác ". Nh vậy nhân vật quyết định thành công câu chuyện: "Câu chuyện thành công thì nhân vật phải đặt ở hàng đầu vì nhân vật hay thì câu chuyện mới hay

" [14,62].

Bàn về nhân vật Tô Hoài không tập trung nói về nội dung nhân vật mà chủ yếu bàn tới trên phơng diện xây dựng nhân vật. Theo ông sau Cách mạng tháng Tám, xã hội Việt Nam thay đổi, con ngời cũng đổi mới nên ngời viết thể

hiện nhân vật nhiều lúc còn ngợng, cha đúng. Dới cái nhìn của Tô Hoài t tởng con ngời dù đại diện cho giai cấp nào thì khi thể hiện thành tình cảm cũng chỉ gom vào thái độ quan hệ với ba mặt: gia đình, bạn bè ( cha mẹ, vợ con, họ hàng, anh em) với sản xuất( lao động, cách sinh sống, đời sống vật chất ), với…

xã hội (ý thức chính trị, công tác ). Ông khẳng định:"… Ba mặt tình cảm một ngời bao gồm toàn bộ t tởng con ngời. Dù chỉ thể hiện một mặt nhng hai mặt khác ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới ba mặt ta thể hiện " [14, 63] tức ba mặt này quy định lẫn nhau. Ông đa ra dẫn chứng trớc Cách mạng tháng Tám ngời nghệ sĩ không đợc toàn quyền hành động nhng bây giờ ngòi bút đợc tự do trong mọi lĩnh vực.

Với Tô Hoài " sáng tác là tái hiện sự sống ''. Nhng không phải chỉ làm sống lại một cách tự nhiên mà trong nhiệm vụ còn mang phần "trang điểm cho sự sống ". Nghĩa là phải biết hiện thực cuộc sống. " Khi đa nhân vật nhất thiết phải hết sức rõ : nhân vật ấy đáng khen hay đáng chê. Nhân vật ấy có trả lời đợc câu hỏi của xã hội "[14,64]. Điều này Tô Hoài khẳng định trong Một số kinh nghiệm viết văn của tôi , " Nhân vật phải làm nổi bật lên trên tài liệu chứ không để nó bơi lội, chết chìm trong tài liệu nh tôi đã thất bại ở " Núi

Cứu quốc " [Xem {12}].

Tô Hoài đặt ra câu hỏi " Viết truyện thì ý chung tới trớc hay nhân vật tới tr- ớc ? Truyện bắt vào chung rồi đến riêng hay riêng rồi mới chung ? ". Về vấn đề này ở mỗi ngời là khác nhau, riêng Tô Hoài:" ý muốn sáng tác tới, có khi một ý chung trớc, có khi hình ảnh một vài nhân vật tới trớc, điều đó không nhất định thành luật lệ. ý nghĩ hình ảnh tới miên man, không một trật tự trớc sau nào. Nh- ng có điều chắc chắn là dù ý nào đến trớc, đến sau, nhng tiếp theo và sau cùng bao giờ cũng chỉ còn có nhân vật, ý chung phải nhập vào nhân vật"[14,65-66]. Tức là dù ý nào tới trớc hay nhân vật tới trớc thì nhân vật bao giờ cũng là trung tâm là tối quan trọng. Vì thế mà ông đề cao vai trò của nhân vật tới mức:"Chỉ có nhân vật mới kiểm tra đợc cốt truyện, nhân vật mới có quyền phân phối ý chính, ý phụ "

và truyện "ly kỳ hay không ly kỳ đều lệ thuộc vào đòi hỏi của nhân vật. Không tránh, mà cũng không bày vẽ cho rắc rối đợc. Nhân vật quyết định hết"[14,66].

Nếu nh các nhà lý luận phân loại theo các tiêu chí : dựa vào cấu trúc nội tại của nhân vật; dựa vào vai trò kết cấu và t tởng, thì Tô Hoài quan niệm nhân vật có hai loại:"Ngời thật và nhân vật sáng tạo. Hai kiểu nhân vật này thờng hiện ra và gây băn khoăn khi viết, nhng trong mắt ngời sáng tác chỉ là một "[14,67]. Ông lấy nhân vật Pa ven trong tiểu thuyết "Thép đã tôi thế đấy" làm ví dụ và khẳng định Pa ven vừa là ngời thật vừa là nhân vật điển hình đã đợc sáng tạo.

Khi viết truỵên "ngời thật " hay "nhân vật hoàn toàn sáng tạo " phải "

dựa trên tài liệu có thật rồi phát triển tởng tợng nếu sức tổng hợp càng

mạnh càng phát triển đợc tởng tợng "[14,68]. Vì vậy " không để ý đợi, không cố gắng thu thập vật liệu, hun đúc cho nhân vật trong truỵên chín đến đã. Cha làm chín chắn đợc nh thế lúc viết ra, nhân vật nh củ khoai sợng. . . "[14,70].

ý thức điều ấy, trong Sổ tay viết văn, ông tâm sự : " Tôi bớc vào tuổi thiếu niên tất cả những sự việc ở bãi sông đầu làng của tuổi thơ đã vào thẳng sáng tác tôi. Khi cầm bút, những "nhân vật" trong truyện không cần phải nghĩ mãi mới ra mà nó đã nằm sẵn giữa say mê của mình. Sức mạnh những thực tế trực tiếp ấy đã bắt ngay vào nguồn sáng tác của tôi "[13,76].

Tô Hoài phủ nhận cách xây dựng nhân vật của một số nhà văn có kết cấu truỵên gồm ba loại nhân vật: tích cực, lừng khừng, h hỏng rồi qua quá trình đấu tranh tích cực chiến thắng đi lên. Ông cho thế là công thức quá bởi cuộc đời bề bộn nhiều chiều phải phản ánh sao cho nhân vật không sa vào công thức nếu không nhân vật sẽ " nhạt nhẽo, bằng phẳng ".

Cũng quan niệm về nhân vật, Thạch Lam cho không có nhân vật hoàn toàn một chiều mà "chỉ có thánh nhân mới hoàn toàn. Ngời bao giờ cũng có cái dở, cái khuyết điểm, bên cạnh cái hay. . . trong con ngời ta cái xấu cái ác lẫn lộn " [6, 599].

Nh vậy, hai nhà văn, hai phát biểu khác nhau, nhng đều có điểm giống nhau là không đồng ý với nhân vật mang tính cách một chiều mà nhân vật phải bề bộn nh chính cuộc đời ngoài vậy.

Tô Hoài khi nhận xét về tiểu thuyết cho rằng:"tiểu thuyết Việt Nam cha cực hay vì tiểu thuyết còn tha thớt điển hình nhân vật ". Viết về đề tài nông dân nhân vật cha hay cha cuốn hút đợc ngời đọc theo ông vì hai lẽ sau:

Trớc tiên, " cha cho ngời đọc thấy đợc dấu vết vùng miền hoặc phong tục riêng biệt làm cho có vẻ lạ- sắc thái tính cách khác nhau của mỗi miền đã cắt nghĩa cái tẻ nhạt mà ta tởng là vì kết cấu hay vì công thức ba kiểu nhân vật " [14,72]. Thứ nữa là do nhân vật chỉ " quẩn quanh lời ăn tiếng nói giống tác giả hoặc giống tiếng nhau "[14, 72] Chính những điều ấy khiến nhân vật trở nên chung chung, mờ nhạt, ít tính cách không điển hình cho giai cấp, xã hội nào?.

Quan niệm của Tô Hoài về nhân vật về cách thể hiện nhân vật quả là độc đáo so với các nhà văn cùng thời. Quan niệm ấy của Tô Hoài, mặc dù cách đây 60 năm, đã hoà nhịp đợc với lý luận văn chơng hiện đại.

Một phần của tài liệu Quan niệm của tô hoài về văn học và nghề văn qua nghệ thuật và phương pháp viết văn (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w