Những vấn đề về nghề văn đợc trình bày qua "Nghệ thuật và ph ơng pháp viết văn "

Một phần của tài liệu Quan niệm của tô hoài về văn học và nghề văn qua nghệ thuật và phương pháp viết văn (Trang 36 - 39)

ơng pháp viết văn "

2.2.1. Tô Hoài quan niệm về nghề văn và quá trình sáng tác 2.2.1.1.Về nghề văn

Tô Hoài là một nhà văn có nghề. Nghề văn đối với ông là một hình thức lao động công phu vất vả. Và trong nghề văn thì lao động câu chữ là một nhiệm vụ quan trọng. Trong văn xuôi ngời viết dễ có xu hớng viết theo đà phát triển của câu chuyện, theo mạch văn lôi cuốn mà quên đi việc sáng tạo nghệ thuật ngôn từ. Bởi văn chơng là nghệ thuật ngôn từ. Văn chơng phải phản ánh trực tiếp cuộc sống xã hội. Những cảnh ngộ, sự kiện, tính cách nhân vật dồn dập, xô

đẩy trên trang viết rất linh hoạt và có nhiều màu vẽ đòi hỏi nghệ thuật biểu hiện phù hợp. Hiểu yêu cầu ấy, Tô Hoài đã quan niệm đúng đắn về mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong văn xuôi “nội dung là cả cuộc đời rộng lớn nh một dòng chảy theo thời gian không hề lặp lại . Vì thế ngời viết cũng không thể lặp lại cách viết một cách tuỳ tiện đơn giản. Nội dung ý nghĩa một việc, miêu tả một nhân vật, một phong cách, một trờng hợp của cuộc sống hiện thực nếu đúng là cuộc đời và cuộc đời thì không bao giờ lặp lại. Cũng vì thế từng câu, từng chữ cũng sẽ không bao giờ lặp lại, không bao giờ theo một cách, một điệu giống nhau. Nó phải nh nội dung, đợc những phong phú và muôn vẻ biến hoá của cuộc sống” [13,36].

ý thức cao về trách nhiệm nghề nghiệp, Tô Hoài quan niệm "Viết văn cũng nh khâu cái áo, công việc đi tới một kêt quả cụ thể. Nhng khác với khâu áo là khi chuẩn bị, viết đợc hay không, hứng thú đến rất đồng bóng, có lúc sôi nổi, có lúc rã rời " [14,92]. Ông xem nghề văn phải luôn đổi mới, sáng tạo không ngừng: "Nghề văn cũng nh bất cứ nghề nào trong xã hội... nghề nào cũng phải khổ công, cải tiến, luôn luôn mới. Cái khác của nghề văn, một công tác t tởng, mỗi việc làm là một sáng tạo không thể làm lại và không bao giờ làm giống nhau " [14,93]. Có thể thấy nghiêm túc, khắt khe trong viết văn "

chỉ có lao động và sáng tạo thực thụ”. Ông coi " viết văn là một lao động nặng nhọc, không thể viết quen mà dễ, truyện nào cũng phải sẵn có tinh thần, thấy khó nh ngày mới học viết. Vì chẳng bao giờ có khuôn đúc sẵn sáng tác mà có thể quen tay, không bao giờ có truyện này viết dễ hơn truyện kia''[14,94]

Trong quan niệm này Tô hoài có chỗ gần gũi với Nam Cao. Trong "Đời thừa ", Nam Cao viết:" Văn chơng không cần những ngời thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đa cho. Văn chơng chỉ dung nạp đợc những ngời biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn cha ai khơi và sáng tạo những gì cha " [5,254].

Cả Nam Cao lẫn Tô Hoài đều nhìn thấy mối quan hệ giữa nhà văn với sáng tác đồng thời ông cũng chỉ ra đợc vai trò nhiệm vụ của nhà văn đối với lao động nghệ thuật.

2.1.1.2 Về quá trình sáng tác

Theo Tô Hoài trong sáng tác mỗi ngời có một phơng pháp sáng tác: "Mỗi nhà văn bớc vào nghề một cách thì mỗi nhà văn cũng có một lối đi của mình. Cùng một ý tởng nhng mỗi ngời một lối viết, lối cảm nghĩ, một tâm hồn, đó là quang cảnh trăm hoa trong văn học" [14,76] và ông khuyên "đừng ngại viết, bạn cầm sửa sang cho mình một phong cách, một vẻ riêng do ta tạo ra"[14,77]

Tô Hoài yêu cầu lao động nghệ thuật cần có sự công phu học tập và tích luỹ, tự mình sáng tạo cách riêng. Có nh vậy, " mỗi ngời viết mang đến cho đời một sự nghiệp, một công phu phục vụ của mình " nhng trong sáng tác " không nên bắt chớc " vì " bắt chớc khéo tới đâu cũng chỉ là đội lốt " [14,77].

Theo Tô Hoài, khi mới sáng tác, nên viết truyện ngắn trớc quen sức rồi mới viết truyện dài. Điều này đã đợc tác giả tâm sự khi viết tiểu thuyết Quê ngời . "Do bỡ ngỡ về lề lối, phơng pháp nên Quê ngời, phần đầu tỉ mỉ, rồi sau cứ lạo thảo dần đến đoạn cuối truyện thì sơ lợc, vội vã. Chẳng khác ngời bơi đờng trờng, mệt rồi mà vẫn phải cố bơi, đành nằm ngửa trên mặt nớc cho nớc đa đi, bơi ngửa, thỉnh thoảng quẫy đợc cái chân lên cho khỏi chìm " [14,78]. Nhng cũng trong khoảng thời gian ấy ông viết tập truyện ngắn "O chuột " thì cả nội dung và hình thức đều lên tay hơn.

Khác với các nhà lý luận cho quá trình sáng tác gồm bốn giai đoạn. Nhà văn Nguyễn Công Hoan trong cuốn: Hỏi chuyện các nhà văn có nói quá trình sáng tạo ra tác phẩm văn chơng trải qua bảy bớc: lập ý; tìm chi tiết; chọn hình thức trình bày; bố cục;dàn truyện;viết và cuối cùng là đọc lại sửa chữa. Tô Hoài cho rằng quá trình sáng tác có ba giai đoạn: suy nghĩ; viết và sửa chữa không kể thời gian viết và thu thập nghên cứu tài liệu. Và ông cũng cho rằng

chóng "[14,79]. Ông tâm sự " khi đã thành hình sáng tác, tôi viết, nghĩ sao viết ngay thế, không đắn đo, hình nh sợ quên, sợ ngừng để chữa thì đứt hơi văn. Viết xong một đoạn dài, hoặc xong cả truyện, mới chữa tỉ mỉ và thờng cũng lâu công, có khi lâu hơn lúc viết. Bao giờ cũng chữa lại vài lần. Nếu không, coi nh viết cha xong " [14,80]. Nhận xét về việc khắc phục những chi tiết cha chính xác Nguyễn Công Hoan cho Tô Hoài là ngời " đọc thợng vàng hạ cám không sợ phí thơì giờ "[Xem{15}].

Nam Cao thì khác viết xong rồi đọc lại, không xoá mấy. Nếu không ng ý thờng bỏ cả truyện, cả đoạn dài, cả trang viết, không chạy chữa lặt vặt. Ngợc lại Nguyễn Đình Thi chữa kịch liệt, dòng nào trang nào cũng xoá, kéo móc, thêm bớt chi tiết nh mắc cửi trên giấy .

Theo Tô Hoài khi viết không nên quá băn khoăn về hình thức vì nội dung nhân vật đầy đủ hay sơ lợc quyết định thành công hay thất bại, không phải do bố trí thể thức mà hình thức cũng chỉ là chỗ vịn, khi đặt bút tha hồ tung hoành. Trong Sổ tay viết văn Tô Hoài có quan niệm đúng đắn giữa nội dung và hình thức trong văn xuôi:"Nội dung là cả cuộc đời rộng lớn nh một dòng chảy theo thời gian không hề lặp lại. Vì thế ngời viết cũng không thể lặp lại cách viết một cách tuỳ tiện đơn giản. Nội dung ý nghĩ một việc, miêu tả một nhân vật, một phong cách, một trờng hợp của cuộc sống hiện thực nếu đúng là cuộc đời thì không bao giờ lặp lại. Cũng vì thế từng câu từng chữ cũng sẽ không bao giờ lặp lại, không bao giờ theo một cách, một điệu giống nhau. Nó phải nh nội dung, đợm nhiều phong phú và muôn vẻ biến hoá của cuộc sống "[13, 36].

Một phần của tài liệu Quan niệm của tô hoài về văn học và nghề văn qua nghệ thuật và phương pháp viết văn (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w