Theo Võ Văn Chi, Đỗ Tất Lợi, Bế Thị Thuấn [7,23,33] cho rằng thành phần chính trong vỏ cam quýt là hesperidin nhng theo Jeffray B. Harborne và cs [47] thì thành phần chính trong vỏ quýt là hợp chất thuộc nhóm flavone, chứ không phải là hesperidin thuộc nhóm hợp chất flavanone glycoside. Do vậy chúng tôi đã thử tiến hành phân lập hesperidin từ nguyên liệu vỏ cam Bù và cam Đờng theo quy trình sau:
Nguyên liệu vỏ cam (bột mịn 100g)
Chiết hồi lu trong bình cầu với cồn etilic 700
Dịch chiết cồn
Than hoạt loại tạp chất, cất thu hồi cồn cho ete etilic vào loại tạp chất nhầy
Hoà tan trong nớc nóng Dịch nớc
Điều chỉnh pH 5,5 – 6 để kết tinh trong tủ lạnh Cắn thô
Kết tinh lại nhiều lần trong cồn etilic
Chất A
Nghiên cứu tính chất và cấu trúc chất A thì cho thấy chất A có dạng tinh thể hình kim không màu, không tan trong nớc, etilic nguội, tan đợc trong etilic và metilic nóng, nhiệt độ nóng chảy 2540- 2580C.
Dịch hoà tan cho phản ứng dơng tính với các thuốc thử flavonoit và thuốc thử hợp chất flavanon. Phổ UV của chất A đo trong môi trờng etanol và metanol cho hấp thụ cực đại tại các bớc sóng EtOH
max
λ 280nm, 325nm, MeOH
max
λ 290nm, 320nm, tơng ứng với λmax của hesperidin.
Qua nghiên cứu tính chất, cấu trúc của chất A tách chiết đợc từ nguyên liệu vỏ cam Bù và cam Đờng chúng tôi đi đến kết luận chất A là Hesperidin. Nh vậy ngoài các hợp chất flavon thì vỏ cam Bù và cam Đờng còn có hesperidin thuộc nhóm flavanon, kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Võ Văn Chi, Đỗ Tất Lợi, Bế Thị Thuấn [7,23,33].