Vấn đề quan hệ địa chủ nông dân

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong tiểu thuyết anna karênina( l tônxtôi) (Trang 41 - 47)

Vấn đề quan hệ địa chủ - nông dân là một vấn đề gai góc của xã hội Nga những năm 70. Trong tiểu thuyết này qua câu chuyện của Lêvin, L.Tônxtôi đã trình bày cho ngời đọc hiểu về vấn đề này với tất cả những mâu thuẫn của nó.

Lêvin là điển hình cho những ngời quý tộc Nga tiến bộ. Thẳng thắn, nhảy cảm, phản ứng rất nhanh với sự thay đổi của cuộc sống xung quanh, Lêvin luôn bất mãn với hiện thực, băn khoăn tìm kiếm chân lý và hạnh phúc ở đời. Chàng suy nghĩ nhiều về nớc Nga và muốn tìm cách cải thiện tình trạng xã hội của nớc Nga. Lêvin thấy rõ mình đang sống trong một thời đại mà “tất cả đều đã bị đảo lộn và chỉ mới đang đợc sắp xếp”. Trớc mắt chàng chế độ nông nô chuyên chế đang tan rã, những nền móng cũ đang bị đảo lộn. Chàng xa xót khi phải chứng kiến sự sa sút của những ngời thuộc tầng lớp mình nhng Lêvin cũng cơng quyết không thừa nhận cái trật tự t sản mới đang hình thành ở nớc Nga. Chàng căm ghét bọn con buôn, t sản hãnh tiến và coi khinh bọ Riabinil. Lêvin tin rằng nớc Nga nằm “ngoài quy luật” sẽ tránh đợc nanh vuốt của chủ nghĩa t bản. Những tên Riabinil sẽ biến mất nếu địa chủ biết quản lý trại ấp của mình hợp lý hơn. Chàng muốn tìm ra một con đờng riêng cho nớc Nga. Điều chủ yếu theo Lêvin là sự hợp tác giữa địa chủ và nông dân, điều hoà quyền lợi hai bên. T tởng điều hoà quyền lợi giữa địa chủ

và nông dân không chỉ thể hiện trong suy nghĩ mà còn bộc lộ bằng những hành động cụ thể.

Trớc hết Lêvin đã hoà mình vào cuộc sống lao động của ngời nông dân. Chàng đã cùng họ đi cắt cỏ, đi làm đồng và chàng coi đó là “một niềm vui khoẻ mạnh” và chàng ao ớc đem cuộc sống xiết bao nặng nề, nhàn rỗi của mình để đổi lấy cuộc sống lao động chung xiết bao trong sạch của những ngời nông dân. Trong lao động, tâm hồn chàng đã tìm thấy đợc sự thanh thản. Lêvin nhận ra lao động quả là một sức mạnh tinh thần to lớn.

Điều quan trọng hơn là Lêvin cố gắng tìm cách dung hoà quyền lợi của mình với những ngời làm công. Chàng nhìn thấy rõ sự bất công giữa địa chủ và nông dân nghèo. Chàng muốn xoá bỏ bất công xã hội đó nhng lại không muốn từ bỏ quyền chiếm hữu ruộng đất. Lêvin cứ bị vớng vào cái vòng luẩn quẩn đó. Chàng không nhận thấy rằng chế độ t hữu chính là nguyên nhân sâu xa của mọi bất công xã hội. Mọi cố gắng của Lêvin nhằm dung hoà quyền lợi của mình và những ngời nông dân đều trở nên vô ích bởi trên thực tế quyền lợi của địa chủ không những xa lạ mà còn đối lập với quyền lợi của nông dân. Giải pháp dung hoà của chàng mang tính chất ảo t- ởng chính vì vậy chàng đã không tìm thấy đợc sự đồng tình từ phía những ng- ời nông dân. Nông dân hoài nghi những cải cách của chàng “vì họ không thể tin đợc rằng địa chủ lại có một mục đích nào khác ngoài ý muốn bóp nặn họ đến cùng”. Hy vọng về một cuộc cách mạng không đổ máu sẽ mang lại cảnh sống khác hẳn cho dân chúng, mang đến sự hoà hợp và mối liên hệ quyền lợi là không thể thực hiện đợc. Sự mâu thuẫn này của Lêvin là nguyên nhân dẫn đến thất bại trên con đờng tìm tòi cải cách xã hội của chàng.

Lêvin đứng về phía lợi ích nhân dân mà đấu tranh cho quyền lợi của họ nhng trớc sau chàng vẫn là địa chủ, không cắt đứt đợc với giai cấp của mình. Chàng nhìn thấy tội ác của bọn bóc lột nhng lại không muốn dùng bạo lực gạt bỏ chúng ra khỏi đời sống mà chỉ muốn tu nhân tích đức, hoàn thiện bản

thân để làm điều lành. Đây là t tởng mang tính chất cải lơng. Cũng trên hệ t t- ởng này, Lêvin đã có ý kiến chống lại cuộc chiến tranh Xecbi, không thừa nhận việc một dúm ngời dám tự dng thay mặt cho t tởng, ý chí toàn dân tộc để đi trả thù và sát hại một dân tộc khác.

Lêvin nhìn thấy sự giãy chết của giai cấp quý tộc, những tội ác mới của chủ nghĩa t bản nhng cũng phủ nhận hết thảy những tiến bộ về khoa học, kinh tế của phơng thức sản xuất mới và muốn nớc Nga giữ nguyên tình trạng tồn tại mâu thuẫn riêng lẻ, phân tán lạc hậu, quay lại chế độ gia trởng với hy vọng hão huyền chỉ có nhân dân mới cứu vớt đợc nớc Nga.

Những mâu thuẫn bên trong của Lêvin đã khiến chàng vấp phải những thất bại trên con đờng sự nghiệp của mình. Bế tắc nên Lêvin hoang mang, chán đời, thấy mình chỉ là cái bong bóng xà phòng trong không gian và thời gian vô tận. Chàng đã nhiều lần muốn tự tử, định trốn khỏi cuộc sống tinh thần bế tắc. Sự bế tắc của Lêvin là do những t tởng lạc hậu và mâu thuẫn của chàng. Đến cuối tác phẩm ngời đọc vẫn thấy Lêvin băn khoăn đi kiếm tìm con đờng giải thoát đất nớc và cũng là giải thoát chính mình.

Nhng mâu thuẫn của Lêvin cũng chính là mâu thuẫn trong thế giới quan của L. Tônxtôi: một mặt ông thấy đợc sự bỉ ổi, đê tiện, xấu xa của xã hội thợng lu và muốn xoá bỏ những bất công xã hội nhng lại chủ trơng không dùng bạo lực mà chỉ tu dỡng đạo đức. Chủ trơng không dùng bạo lực để chống lại điều ác là t tởng quán xuyến suốt cuộc đời của nhà văn. Đó là mâu thuẫn lớn giữa nhà nghệ sỹ L. Tônxtôi và nhà đạo đức L. Tônxtôi.

Có thể thấy rằng ở vấn đề quan hệ địa chủ - nông dân thông qua những xung đột tâm lý của Lêvin, nhà văn đã phản ánh những luồng t tởng khác nhau trong giai đoạn khủng hoảng nớc Nga sau cải cách nông nô. Nớc Nga sẽ đi theo con đờng nào, lực lợng nào có thể có đủ uy tín để dẫn dắt bớc đi của toàn dân tộc đó là một vấn đề thời sự nóng bỏng lúc bấy giờ.

Tóm lại, trong tiểu thuyết Anna Karênina khi khảo sát những xung đột xã hội không bao giờ L. Tônxtôi tách rời với việc nắm bắt những xung đột trong đời sống tâm hồn của những con ngời cụ thể. Ngòi bút của ông đi sâu khám phá mọi diễn biến tinh tế nhất trong tâm t, tình cảm thờng ngày của nhân vật. Ta bắt gặp trong tác phẩm này sự giằng xé nội tâm vô cùng căng thẳng, quyết liệt của Anna giữa cái xã hội mà mọi thứ “đã bị đảo lộn” và chỉ mới “đang đợc sắp xếp lại ấy”. L. Tônxtôi cũng cho ta gặp những anh chàng mugich khoan khoái ngủ dới bầu trời đầy sao trong hơng vị của thiên nhiên cây cỏ cùng vị bá tớc Lêvin đang ấp ủ những suy nghĩ về một chân lý lớn lao của thời đại Nga: “bất công, khi chính mình đợc sung sớng thừa thãi trong lúc nhân dân còn nghèo khổ”. Để “giải phóng nông nô” Lêvin đã nêu lên một nguyên lý hết sức mới mẻ: “mọi cái đợc hởng không xứng đáng với tỷ lệ lao động bỏ ra đều không lơng thiện”.

Với sự kết hợp khéo léo hai xung đột này L. Tônxtôi đã mang đến một sự cống hiến mới mẻ cho văn học và nghệ thuật viết tiểu thuyết. Điều này có thể nhận thấy qua việc so sánh với những tiểu thuyết trớc đó. Chẳng hạn nh trong Tam quốc chí diễn nghĩa của La Quán Trung ta có thể có một cái nhìn tổng quát về hiện thực xã hội phong kiến Trung Hoa thời đó với những đặc điểm cơ bản là chiến tranh liên miên, sự thôn tính lẫn nhau giữa các tập đoàn chính trị, hiện tợng “cá lớn nuốt cá bé”... thế nhng lại chỉ hiểu một cách “ sài” tâm trạng của các nhân vật nh Gia Cát Lợng, Lu Bị, Trơng Phi... Các tác phẩm khác nh Thuỷ hử của Thi Nại An, Tây du ký của Ngô Thừa Ân... đều chung một phong cách tự sự nh vậy. Trái lại L. Tônxtôi trong tác phẩm của mình đã đa việc phân tích nội tâm nhân vật đặt ngang hàng, song song với việc miêu tả biến cố bên ngoài của hiện thực xã hội. Những xung đột xã hội (xung đột với xã hội bên ngoài) tạo nên mối xung đột tâm lý (xung đột bên trong) của nhân vật từ đó dẫn đến những kết thúc vĩ đại. Số phận của Anna là một dẫn chứng cho bề ngoài. Những giằng xé, mâu thuẫn trong tâm hồn

Anna chính là xuất phát từ sự xung đột giữa nàng với xã hội thợng lu xấu xa, giả dối. Nh vậy việc phản ánh những xung đột tâm lý của nhân vật không chỉ giúp nhà văn bổ sung và đào sâu thêm sự phân tích xã hội, mà bản thân nó còn trở thành công cụ nghiên cứu xã hội. Chính nhờ việc kết hợp xung đột xã hội và xung đột tâm lý nh vậy mà cốt truyện của tiểu thuyết Anna Karênina

vừa phản ánh một phạm vi hiện thực rộng lớn vừa đạt tới chiều sâu trong việc khám phá thế giới nội tâm của con ngời. Tất cả những điều này đã chứng tỏ tài năng bậc thầy của L. Tônxtôi trong nghệ thuật xây dựng cốt truyện.

Chơng 3

Liên kết tuyến nhân vật, tuyến sự kiện

bằng mối liên hệ bên trong - liên hệ chủ đề t tởng

3.1. Khái niệm

3.1.1. Chủ đề

Cùng với đề tài thì chủ đề là một khái niệm rất quen thuộc trong sáng tác, tiếp nhận và nghiên cứu văn học. Nếu khái niệm đề tài trả lời cho ta câu hỏi: Tác phẩm viết về cái gì? thì khái niệm chủ đề lại giải đáp câu hỏi: Vấn đề cơ bản của tác phẩm là gì? Nh vậy có thể nói một cách ngắn gọn chủ đề là vấn đề cơ bản của tác phẩm, là cách nhà văn xử lý đề tài theo định hớng t tởng nào đó.

Vai trò chủ đạo của chủ đề trong sáng tác đã đợc Gorki nhấn mạnh: “Chủ đề là cái t tởng manh nha trong kinh nghiệm của tác giả, do cuộc sống gợi lên, làm tổ trong kho ấn tợng của anh ta, nhng cha định hình và đòi hỏi thể hiện thành hình tợng, thức tỉnh nhà văn, khêu gợi anh ta lao động để tạo dựng hình thức cho nó”. Chủ đề chính là điều mà nhà văn muốn gửi gắm tới bạn đọc. Chẳng hạn nh với Số đỏ, Vũ Trọng Phụng muốn thể hiện chủ đề xã hội t sản thành thị với tất cả sự nhố nhăng, đồi bại, bịp bợm của nó. Còn trong Việt Bắc - Tố Hữu thì đó lại là tình cảm quyến luyến mặn nồng giữa cán bộ cách mạng với Việt Bắc trong giờ phút chia tay sau ngày kháng chiến chống Pháp thắng lợi.

Chủ đề thể hiện bản sắc t duy, chiều sâu t tởng, khả năng thâm nhập, nắm bắt nhạy bén của nhà văn đối với những vấn đề của cuộc sống.

Chính vì vậy mà ta thờng bắt gặp hiện tợng: cùng khai thác một đề tài nh- ng mỗi tác phẩm lại có chủ đề riêng. Tác phẩm Tắt đèn - Ngô Tất Tô phản ánh mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp địa chủ phong kiến với giai cấp nông dân trong đó nhấn mạnh việc ngời nông dân là nạn nhân oan uổng của chính sách su thuế tàn bạo của bọn thực dân, phong kiến ở những năm 30 của thế kỷ XX. Cùng với đề tài nông dân nhng Nam Cao trong truyện ngắn Chí Phèo lại quan tâm đến tình trạng tha hoá của ngời nông dân đang diễn ra phổ biến ở nông thôn Việt Nam lúc đó. Hơn nữa Nam Cao còn nhận thấy từ trong sâu thẳm những tâm hồn bị đầu độc ấy là khao khát hoàn lơng, trở lại cuộc sống bình thờng của con ngời. Nh vậy trên cơ sở một đề tài nhng mỗi nhà văn với phạm vi quan tâm riêng của mình đã đem đến cho ngời đọc cái nhìn ở những khía cạnh khác nhau của một vấn đề.

Rõ ràng “vấn đề của nghệ thuật chính là chủ đề” (Tố Hữu). Chính chủ đề chắp cánh cho tác phẩm bay cao, bay xa. Đối với một tác phẩm văn học, những chi tiết tình tiết cụ thể có thể không đợc nhớ một cách chính xác và đầy đủ trong trí nhớ của độc giả nhng chủ đề mà nó hớng tới sẽ là điều đọng lại sâu đậm nhất. Chủ đề đóng vai trò quan trọng giúp cho tác phẩm có ảnh hởng sâu rộng.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong tiểu thuyết anna karênina( l tônxtôi) (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w