Anna trong tình yêu

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong tiểu thuyết anna karênina( l tônxtôi) (Trang 30 - 41)

Tác phẩm mở đầu với sự lục đục trong gia đình Oblônxki cụ thể là Xtêpan đem lòng yêu cô gia s và Doli đã biết đợc điều này. Đúng lúc đó Anna xuất hiện và làm tốt vai trò ngời sứ giả hoà bình, dàn xếp mọi việc một cách êm thấm. Nhng cũng chính trong chuyến đi này nàng đã gặp Vrônxki và

cuộc đời nàng đã chuyển sang một bớc ngoặt mới. Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi trên sân ga đã trở thành nơi khởi đầu cho một mối tình say đắm. Vẻ đẹp “quyết rũ” và “bí ẩn” của Anna ngay lập tức đã khiến cho Vrônxki có cảm giác rằng: “hạnh phúc và ớc vọng duy nhất của chàng từ nay trở đi là đợc nhìn thấy nàng và nghe nàng nói” (tr.176). Trong khi đó Vrônxki - con ngời “mốt nhất” của thời đại với “tóc nâu, ngời tầm thớc, rất cân đối, khuôn mặt đẹp, đôn hậu, vẻ rất bình tĩnh và tự tin. Trên khuôn mặt và toàn thân chàng từ mái tóc nâu cắt ngắn, chiếc cằm cạo nhẵn cho đến bộ đồng phục mới may rất chỉnh, tất cả vừa giản dị vừa sang trọng ” (tr.104) và đặc biệt là cái nhìn nảy lửa đã gây một ấn tợng với Anna ngay từ lúc đầu. Sự say đắm và táo bạo của Vrônxki đã khiến cho khao khát yêu đơng bấy lâu nay bị cuộc sống gia đình đè nén trong tâm hồn Anna bỗng bùng lên mãnh mẽ. Tâm hồn nàng đã có một sự thay đổi. Đoạn độc thoại nội tâm sau khi nàng gặp Vrônxki và trở về Pêtecbua đã thể hiện đúng trạng thái của Anna lúc bấy giờ. Nàng bớc xuống và khuôn mặt đầu tiên nàng nhìn thấy là ông chồng: “Chao, lạy Chúa tôi! Sao đôi tai ông ấy lại to đến thế kioa?” - nàng thầm nghĩ. Một cảm giác nặng nề xuất hiện khi nàng trở về và gặp lại chồng. Dòng độc thoại nội tâm của Anna đã hé mở sự rạn nứt của nàng với Karênin. Sự nặng nề, buồn chán vốn từ lâu đã có trong cuộc sống của hai ngời nhng lần này Anna đã nhận ra nó một cách rõ ràng. Anna đã mở rộng lòng mình để đón nhận tình yêu. Nàng lao vào tình yêu nh con thiêu thần lao mình về phía ánh sáng và kiên quyết bảo vệ những giây phút hạnh phúc quý giá của mình. Anna đã nói với Vrônxki: “Hỏi tôi có hối hận về những việc tôi đã làm không? Không, không và không. Nếu cần phải làm lại thì tôi sẽ làm nh cũ. Đối với chúng ta, đối với tôi và đối với anh, chỉ có độc một chuyện quan trọng thôi: chúng ta có yêu nhau không?” (tr.743 - 744). Đối với Anna trong tình yêu thì tình cảm là quan trọng hơn hết thảy, ngoài tình cảm của hai ngời thì chẳng có điều gì là đáng quan tâm nữa cả.

Anna khao khát yêu đơng, mơ ớc một mối tình chân chính nhng lại bị các thế lực xã hội đe doạ, chèn ép. Karênin - chồng nàng chính là đại diện tiêu biểu cho những thế lực phong kiến đã bóp nghẹt sức sống của Anna. Pháp luật thì đe doạ đặt nàng vào trong một tình cảnh nhục nhã của kẻ ngoại tình bị bắt quả tang, và đe doạ cớp đứa con yêu dấu của nàng. Tôn giáo thì dùng thần quyền để uy hiếp tinh thần bắt nàng phải làm tròn bổn phận. Nhng độc ác hơn nữa là tiếng nói của cái gọi là d luận xã hội. Những bà quý tộc đã tìm cách làm nhục nàng, cho rằng ngồi cạnh nàng “là ô nhục” (tr.752). Có thể nói hai tuần sống ở Pêtecbua là một cực hình đối với nàng. Tất cả giới th- ợng lu đều xa lánh ngời vợ đã bỏ chồng để theo tình nhân ấy. Xã hội Pêtecbua với những kẻ thừa nhận những cuộc ngoại tình vụng trộm nhng lại lên án những mối tình chân chính. Ta bắt gặp trong tác phẩm này những Betxi dan díu với nhân tình ngay trớc mặt chồng, những Lidia Ivanôpna từng có đến hơn chục nhân tình bởi “bao giờ bà cũng phải lòng một ngời nào đó”, “bà phải lòng nhiều ngời một lúc” (tr.704). Những kẻ nh vậy lại ngồi trên ghế quan toà xét xử, lên án Anna. Một kẻ đê tiện dối trá nh Lidia Ivanôpna đã dám gọi Anna và Vrônxki là “bọn ngời xấu xa” (tr.705). Cuối cùng Lidia Ivanôpna cũng đạt đợc mục đích thầm kín là làm cho Anna đau đớn đến tận đáy lòng bằng việc khuyên Karênin không cho Anna gặp con. Chỉ qua vài nhân vật này L. Tônxtôi đã vạch trần mâu thuẫn giữa bản chất thối nát của xã hội thợng lu và cái vẻ ngoài “hợp lý của nó”.

Xung đột giữa Anna và tầng lớp thợng lu vô cùng gay gắt. Anna càng khao khát đợc vơn tới tình yêu chân chính thì cái xã hội xấu xa với những thế lực tôn giáo, pháp luật, d luận không chịu buông tha nàng, quyết tâm kéo nàng ngã gục. Nói cách khác mâu thuẫn cơ bản ở đây là khát vọng, mong muốn thực sự, chính đáng nhng thực tế không cho phép thực hiện khát vọng ấy. Cái xã hội ấy không cho phép tình yêu của Anna đợc cất cánh. Cái xã hội đó với tất cả những quyền lực của nó khăng khăng núi giữ những tâm hồn

cao đẹp trong khuôn khổ chật hẹp và giả dối của mình. L. Tônxtôi rất tài năng khi qua một loạt sự kiện đã tái hiện lại mức độ ngày càng tăng cao của xung đột. Hiện thực mặc dù xấu xa, đáng buồn nhng quyền lực của nó thì không thể phủ nhận trong khi đó ớc mơ của con ngời tuy chân chính nhng nhỏ bé và lẻ loi biết chừng nào. Trong tác phẩm này cả xã hội đã quay lng lại với Anna từ ngời chồng cho đến tất cả những kẻ trong tầng lớp thợng lu. Anna cùng với những ớc mơ và khát vọng của mình trở thành lạc lõng giữa xã hội lúc bấy giờ. Quả là cuộc va chạm không cân sức, Anna chỉ có một mình với tình yêu phải chống chọi với cả xã hội thợng lu thế nhng Anna quyết tâm bất chấp tất cả mọi thế lực để đến với tình yêu của mình. Sau bao nhiêu năm sống ngột ngạt trong không khí đạo đức giả, giờ đây nàng muốn xé toang màn đêm đen mà cuộc hôn nhân bất nh ý đã che phủ lên đời nàng. Anna đã đòi ly dị, công nhiên từ bỏ ngời chồng để theo Vrônxki ngay trớc mặt mọi ngời. Đây là một quyết định táo bạo và mạnh mẽ. Sự công khai tình yêu của nàng với Vrônxki là một sự nổi loạn, một sự thách thức đối với toàn xã hội. Đọc đến đây ta có cảm giác nh L. Tônxtôi đã góp thêm sức mạnh cho Anna, ông ở trong làm hẫu thuẫn để bảo vệ cho một nhân vật là nạn nhân của sự đè nén, trói buộc lạc hậu. Sau nhân vật Tachiana của Puskin thì hình ảnh Anna là hình ảnh ngời phụ nữ mới của văn học cổ điển Nga và đó cũng chính là vì những đòi hỏi hiện thực và chống lại trật tự phong kiến.

Trớc xung đột bên ngoài - xung đột giữa Anna và xã hội thợng lu, nàng đã bộc lộ một nghị lực hiếm có, quyết tâm bảo vệ tình yêu của mình. Tuy vậy không có nghĩa là đã xong xuôi bởi nàng lại đứng trớc những mâu thuẫn tâm lý hết sức căng thẳng khi quyết định lựa chọn tình yêu.

Sự mâu thuẫn này có thể bắt gặp ngay trong cảm xúc của Anna khi nhận ra tình cảm của mình với Vrônxki. Anna vừa sung sớng, vừa hổ thẹn và khiếp sợ. Nàng làm sao có thể không sung sớng đợc khi tình yêu đến và gõ cửa trái tim nàng. Bấy lâu nay nàng sống và kết hôn mà không hề biết đến

tình yêu. Ngời chồng nh Karênin không thể mang đến cho nàng một tình yêu thực sự. Sự trái ngợc hoàn toàn với Karênin của Vrônxki đã lôi cuốn tâm hồn ngời thiếu phụ xinh đẹp này. Mỗi khi gặp lại chàng “nàng bỗng cảm thấy một niềm vui sớng tự hào xâm chiếm tâm hồn” (tr.173), cũng có khi “tâm hồm nàng lại bừng cháy cái cảm giác dạt dào đã xâm chiếm nàng khi gặp chàng lần đầu trên xe lửa” (tr.205). Niềm hạnh phúc đến thật tự nhiên và nàng không thể nào dấu giếm niềm vui đó bởi hễ thoáng thấy chàng là “niềm vui đã bừng lên trong khoé mắt, buộc đôi môi nàng phải mỉm cời”. Tình yêu đã làm thức dậy trong Anna niềm vui cuộc sống. Cũng có khi Anna tỏ ra không bằng lòng vì sự theo đuổi cùng những lời thổ lộ của Vrônxki nhng ngay sau đó nàng hiểu ra rằng mình đã tự dối lòng, “rằng sự săn đón của Vrônxki chẳng những không làm nàng khó chịu mà còn chứa đựng tất cả lẽ sống của nàng”. Anna đã tìm thấy đợc tình yêu của mình chỉ tiếc rằng tình yêu đó đến sau khi nàng đã có gia đình. Tâm hồn nàng đang tràn ngập trong hạnh phúc tình yêu thì ngay lập tức lý trí lại nhắc nhở khiến nàng cảm giác hổ thẹn và khiếp sợ. Phát hiện ra sự mâu thuẫn này chứng tỏ L. Tônxtôi rất hiểu nhân vật của mình. Là phu nhân của một vị đại thần quyền cao chức trọng, vị trí đó không cho phép Anna có những hành động thậm chí là suy nghĩ trái với trật tự xã hội. Chính vì vậy mỗi lần chợt nghĩ đến những cảm xúc hay hành động đã xảy ra nàng lại “khiếp sợ và xua đuổi” những ý nghĩ đó. Rõ ràng Anna lúc này vẫn bị ràng buộc bởi bổn phận của nàng với gia đình và xã hội. Trong tâm hồn Anna giờ đây là một loạt những cảm xúc phức tạp, và mâu thuẫn. Có khi tình yêu mãnh liệt trỗi dậy khiến nàng không dấu nổi cảm xúc nhng có khi lý trí tỉnh táo lại buộc nàng phải giữ chặt và chôn sâu tình cảm đó dới đáy tâm hồn.

Yêu tha thiết Vrônxki nhng ở Anna còn có một tình cảm hết sức lớn lao đó là lòng yêu con hết mực. Nếu nh trong hôn nhân, Anna do dự khi quyết định ly hôn vì không muốn xa con thì giờ đây trong tình yêu chính tình

thơng con sâu nặng đã khiến cho tâm hồn nàng không tránh khỏi sự dằn vặt. Anna do dự khi quyết định ly hôn vì không muốn xa con thì giờ đây trong tình yêu chính tình thơng con sâu nặng đã khiến cho tâm hồn nàng không tránh khỏi đau đớn. Anna bị đặt giữa một bên là tình yêu còn bên kia là tình mẫu tử. Nàng rơi vào một tình thế hết sức éo le mà chính bản thân nàng đã nhận thấy: “em đợc lão ta đồng ý... còn con trai em thì sao? Họ sẽ không trả nó cho em đâu... Chị nên hiểu em yêu hai ngời nh nhau mà cả hai em đều yêu hơn chính bản thân mình: Xêriôgia và Vrônxki...” (tr.870). “Trên đời, em chỉ yêu hai ngời đó, và có ngời này thì không có ngời kia. Em không thể liên kết hai ngời này đợc, mà đó lại là mong ớc duy nhất của em. Và nếu không đạt đợc điều đó thì mọi cái khác đối với em chẳng quan trọng” (tr.870 - 871). Cả hai ngời đó đều có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống của Anna nhng nàng chỉ có quyền chọn lấy một. Có sự lựa chọn nào khó khăn và đau đớn hơn sự lựa chọn mà Anna phải quyết định lúc này. Tâm hồn nàng nh một sợi dây bị căng đến tột độ. Sự giằng xé này kéo dài trong đời sống tinh thần của Anna của đến khi kết thúc cuộc đời. Có thể nói đứa con là một thắt nút quan trọng trong câu chuyện của Anna, nó tạo ra mọi mối xung đột tâm lý mà không thể giải quyết đợc. Ngay đến khi quyết định táo bạo cùng Vrônxki đi du lịch nớc ngoài, ta tởng ràng tâm hồn nàng sẽ tìm thấy đ- ợc sự thanh thản nhng thực tế nỗi nhớ con vẫn luôn thờng trực và da diết.

Trở về Pêtecbua điều đầu tiên nàng nghĩa đến là phải tìm cách đến thăm con (điều này nàng không nói cho Vrônxki biết bởi nghĩ rằng chàng sẽ không hiểu đợc nỗi lòng của ngời mẹ phải xa con nh nàng). Làm sao một ng- ời mẹ yêu con nh Anna lại có thể vắng mặt trong ngày sinh nhật của con đợc. Sau bao nhiêu dằn vặt, day dứt Anna quyết tâm về gặp con. Đáng thơng thay cho tình cảnh mẹ gặp con mà phải tiến hành vụng trộm vì sợ bị phát hiện. Trong suốt thời gian xa con, mỗi khi lòng yêu thơng con trào lên dào dạt nàng lại hình dung ra nó nh hồi lên bốn - cái tuổi nàng yêu nó nhất. Gặp con,

Anna đắm đuối nhìn con và ngỡ ngàng trớc những sự thay đổi của nó trong thời gian nàng vắng mặt. Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, đầy nớc mắt. Đứa con mới chỉ kịp “lăn trên mình mẹ” nh để tiếp xúc với da thịt của mẹ nó còn ngời mẹ đau khổ ấy cũng chỉ kịp ôm hôn con mà thôi. Đứa trẻ thiếu tình mẹ muốn đ- ợc ủ ấm trong vòng tay của mẹ còn ngời mẹ lòng tràn đầy tình yêu thơng muốn giành cho con mà đều không đợc. Đọc đoạn này có ai không đau đớn, xót xa cho tình cảnh của hai mẹ con. Gặp gỡ ngắn ngủi trong lo sợ và chia tay vội vàng trong nỗi nuối tiếc. Mánh khoé của Karênin và luật lệ xã hội đã chia rẽ tình mẹ con của nàng, cớp đi của nàng đứa con yêu quý. Yêu thơng con tràn bờ cha kịp trao hết đã phải kìm nén lại. Phải đặt vào hoàn cảnh của Anna ta mới hiểu hết nỗi đau khổ của ngời mẹ ấy. Anna còn có thể làm gì ngoài việc chập nhận điều đau đớn đó bởi trong xã hội lúc bấy giờ lẽ phải thuộc về những luật lệ tôn giáo và pháp luật. Xung đột tâm lý giữa một bên là tình yêu và một bên là tình mẫu tử đã khiến cho Anna đau đớn vô cùng. Anna - ngời phụ nữ tài sắc lẽ ra phải có đợc tình yêu và hạnh phúc gia đình nhng xã hội mà nàng sống không cho phép nàng có đợc những điều đó.

Hôn nhân đã làm cho Anna thất vọng, nguồn hy vọng duy nhất của nàng là đa con trai Xêriôgia cũng bị cớp đi mất. Giờ đây nàng chỉ biết trông cậy vào Vrônxki. Liệu rằng cuộc sống với Vrônxki có giải toả đợc tất cả những căng thẳng tinh thần cho nàng hay không?

Vrônxki đến với Anna không phải là tìm một sự tiêu khiển mà xuất . phát từ tình yêu chân thành. Từ khi gặp nàng Vrônxki đã có những suy nghĩ nghiêm chỉnh hơn về tình yêu và hôn nhân. ở Vrônxki ta vẫn nhận thấy một số nét đáng quí so với những thanh niên của xã hội thợng lu. Chàng cũng căm ghét sự giả dối. Yêu Anna nhng không đợc công khai tình cảm đó chàngthấy vô cùng khổ tâm. Bất chấp d luận xã hội chàng đã dám xem Anna nh vợ mình và buộc mọi ngời phải coi trọng nàng. Họ đã công khai tình yêu trớc mọi ngời bằng chuyến đi du lịch. Ngoài ra mặc dù xuất thân trong xã hội

thợng lu nhng Vrônxki cũng phần nào thấy đợc thói xấu của giới quý tộc và bản thân mình. Trong khi đa một hoàng thân nớc ngoài đi thăm các cảnh đẹp của Pêtecbua, chàng nhìn thấy rõ tính tình và lối sống đáng ngán của một ng- ời “rất khoẻ, rất sạch nhng rất ngốc và tự mãn, có thế thôi” và chàng thấy mình đợc soi đầy đủ vào tấm gơng đó. Nhiều lúc chàng đau lòng và nhận ra rằng xã hội thợng lu đó là địa ngục nhng chàng không đủ sức để thay đổi xã hội đó.

Ngoài một vài nét tính cách đáng quý và dáng vẻ cuốn hút thì Vrônxki thực chất là thanh niên điển của xã hội thợng lu vốn đầy đủ cách suy nghĩ quen thuộc của xã hội này: lòng háo danh, thói ăn chơi phóng đãng, bộ luật đạo đức tầm thờng. Vrônxki đã đề ra cho mình phơng châm đối xử với đời: phải rất thành thực với mọi ngời, trung thành với bạn bè, trừ đàn bà, không đ- ợc lừa dối ai, nhng có thể lừa dối ngời chồng có vợ đẹp, sẵn sàng quỵt tiền công thợ may, nhng nhất thiết phải trả nợ tiền cờ bạc bịp; có quyền làm nhục

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong tiểu thuyết anna karênina( l tônxtôi) (Trang 30 - 41)