của tuyến Lêvin - Kitti
Lịch sử Nga thế kỷ XIX đợc đánh dấu bằng những biến cố lịch sử lớn lao trong đó sự kiện trung tâm là cuộc cải cách nông nô (1861) báo hiệu chế độ phong kiến chuyên chế Nga hoàng bớc vào thời kỳ khủng hoảng trầm trọng không sao cứu vãn nổi. Thực chất đây là một cuộc cải cách không triệt để do giai cấp phong kiến thống trị cấu kết với giai cấp t sản thực hiện nhằm
lẩn tránh búa rìu của cuộc bạo động quần chúng. Chính bọn địa chủ quý tộc chủ trơng bãi bỏ chế độ nông nô là để tiếp tục duy trì các đặc quyền đặc lợi của chúng. Số phận của hàng chục triệu nông dân vẫn chẳng đợc cải thiện chút nào. Sau cải cách phong trào khởi nghĩa của nông dân đã bùng lên mạnh mẽ. Tuy nhiên việc huỷ bỏ chế độ nông nô vẫn là một bớc ngoặt lớn trong quá trình phát triển xã hội Nga, nó tạo cơ sở cho nên kinh tế t bản chủ nghĩa tiến lên nhanh chóng. Xã hội Nga lúc này bớc vào tình trạng “mọi thứ đã đảo lộn” chính là chế độ nông nô và toàn bộ trật tự cũ phù hợp với nó. Cái mới “đang đợc sắp xếp” lại chính là chế độ t sản. Cuộc sống Nga vì vậy tràn ngập những mâu thuẫu giằng xé nhau đến mức khủng hoảng trầm trọng. Hàng loạt vấn đề nóng bỏng về chính trị và xã hội đợc đặt ra mà nổi cộm nhất là vấn đề con đờng phát triển của nớc Nga, vận mệnh của dân tộc Nga.
L. Tônxtôi bằng sự nhạy cảm của mình trớc hiện thực xã hội đất nớc đã phản ánh những vấn đề nóng bỏng đó của cuộc sống trong tiểu thuyết
Anna Karênina. Bên cạnh chủ đề gia đình thì chủ đề về vận mệnh của nớc Nga ở nửa sau thế kỷ XIX đã trở thành sợi dây liên hệ bên trong của một trong hai tuyến nhân vật chính đó là tuyến Lêvin - Kitti.
Là một ngời giàu suy nghĩ và thẳng thắn, không muốn sống theo những định kiện của tầng lớp mình, Lêvin đã tìm cho mình một hớng đi mới theo cái nhìn nhận của chàng. Lêvin không có cái vẻ hào hoa, phong nhã nh Vrônxki mà là “một ngời đàn ông vạm vỡ, vai rộng, râu quăn, đang chạy phăng phăng lên chiếc cầu thang bằng đá mòn nhẵn, chiếc mũ da cừu vẫn đội nguyên trên đầu” (tr.56). Đó là dáng vẻ của một ngời thật thà, chất phác, một ngời lao động thực sự. Lêvin trong tác phẩm còn đợc xây dựng nh là một trong những nhân vật có đời sống tâm lý phức tạp nhất về phơng diện t tởng. Lêvin đại diện cho ngời quý tộc trại ấp trớc sự tấn công của t sản đang cố bảo vệ giai cấp của mình, chăm chỉ với ruộng đồng để đợc hởng những quyền lợi chính đáng.
Lêvin suốt đời đi tìm kiếm hạnh phúc. Cho đến khi kết thúc tiểu thuyết ngời ta vẫn thấy chàng băn khoăn trăn trở với câu hỏi cả một đời chàng suy nghĩ “hạnh phúc là gì?”. Trớc tiên Lêvin đi tìm hạnh phúc cho chính mình. Tình yêu với Kitti đã thôi thúc Lêvin đến Matxcơva để cầu hôn nàng. Khi Lêvin đến sân băng để gặp Kitti thì mọi vật dới con mắt của chàng trở nên t- ng bừng nh ngày hội “một đám đông sang trọng chen chúc ngoài cửa và trên những con đờng nhỏ lách giữa dãy nhà xinh xắn bằng gỗ chạm trổ công phu, ánh nắng lấp lánh điểm tô những chiếc mũ và những cây bạch d- ơng già cong queo trong vờn, phủ khắp cành nhánh một lợt tuyết nh mặc bộ áo lễ mới, trang trọng” (tr.71). Niềm vui và nỗi xao xuyến tràn ngập trong lòng khi chàng biết Kitti đang ở đó. Nhìn bề ngoài cả y phục và thái độ của nàng chẳng có gì đặc biệt nhng đối với Lêvin việc nhận ra nàng giữa đám đông cũng dễ dàng nh “nhận ra một cây hoa phong lữ thảo giữa bụi tầm ma”. “Tất cả đều ngập trong hào quang của nàng. Nàng là một nụ cời chiếu sáng tất cả những gì bao quanh” (tr.72). Đó là tâm trạng khi yếu của Lêvin. Sự nhiệt thành trong tình yêu của chàng đã khiến trái tim Kitti rung động. Họ đã kết hôn và sống bình yên ở nông thôn. Có thể xem đây là cặp vợ chồng hạnh phúc bởi về căn bản đã gắn tình yêu với hôn nhân.
Thế nhng Lêvin không chỉ đi tìm kiếm hạnh phúc cho mình mà điều chàng suy nghĩ, day dứt chính là xã hội Nga và cách cải thiện đời sống nông dân, biến đổi xã hội. Toàn bộ suy nghĩ và hành động của Lêvin và hớng về n- ớc Nga. Chàng băn khoăn tìm ra cách đa nớc Nga thoát khỏi khủng hoảng trầm trọng và có con đờng phát triển riêng.
Xã hội rối bét, chỉ mình Lêvin ngày đêm canh cánh lo cho cuộc sống thay đổi. Những địa chủ quý tộc nh chàng còn giữ đợc trại ấp, vẫn sống theo thói quen cũ, nhng về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, đạo đức đã cảm thấy bị lối làm ăn sinh sống của chủ nghĩa t bản và sức mạnh của đồng tiền tác động đến.
Lêvin xót xa trớc sự sa sút của tầng lớp quý tộc đang chết rụi, khinh ghét những bọn con buôn vô học, tham lam, lừa lọc. Chàng tức giận trớc việc Oblônxki phải chìa tay đón lấy túi tiền của những ông chủ mới “phất” lên nh Riabinil. Chàng phản đối việc bán đi khu rừng của Oblônxki. Chàng chỉ ra bản chất của những tên Riabinil: “Hắn đã ăn cánh với bọn lái buôn; hắn cho họ tiền bồi thờng để họ đừng mua. Tôi đã từng giao thiệp với bọn chúng, tôi biết rõ tất cả chúng nó. Bọn chúng không phải là lái buôn mà là tụi đầu cơ. Ngay đến chuyến buôn nào chỉ đem lại mời mơi lăm phần trăm tiền lãi, chúng cũng chẳng chịu bập vào nữa là; chúng chỉ chờ dịp nào có thể bỏ ra hai mơi kôpêch để mua món hàng đáng giá một rúp” (tr.259). Lêvin phê phán việc các địa chủ bán rẻ ruộng đất và cả những ngời tổ chức lại sản xuất lối t bản chủ nghĩa. Lêvin cho rằng nớc Nga sẽ tránh đợc nanh vuốt của chủ nghĩa t bản, các tên Riabinil sẽ biến mất nếu địa chủ biết quản lý ruộng đất của mình tốt hơn. Vin vào cớ nền kinh tế tự nhiên giữ vai trò chính và văn minh thành thị từ nớc ngoài đã gây ra nhiều ảnh hởng xấu ở thôn quê, Lêvin cho rằng nớc Nga đứng ngoài quy luật phát triển của chủ nghĩa t bản. Lêvin đã dựa vào tính dân tộc của nông dân Nga để chứng minh cách suy nghĩ của chàng về đờng lối phát triển riêng biệt của xã hội Nga: nào nông dân lạc hậu, bảo thủ, chống lại mọi đổi mới kỹ thuật, công cụ, bám vào lề thói làm ăn xa. Ngời Nga làm ruộng theo cách riêng của họ cho nên họ mới làm tròn đợc nhiệm vụ rải ra trên khắp đất đai rộng lớn, hoang vu của n- ớc Nga. Suy nghĩ này của Lêvin đã thể hiện tình cảm của chàng đối với dân tộc, hy vọng về một con đờng phát triển riêng sẽ đa toàn thể nớc Nga tiến lên. Tuy nhiên trên thực tế thì tình hình hoàn toàn khác hẳn, đồng tiền đã len lỏi vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Nga, chủ nghĩa t bản đang xác lập dần quan hệ xây dựng của nó.
Là một ngời gắn bó với công việc và cuộc sống nông thôn cho nên một trong những mối quan tâm lớn của Lêvin là vấn đề nông dân và vấn đề ruộng đất.
Khác với những địa chủ khác thờng quen với việc chỉ đạo nông dân lao động thì Lêvin lại muốn hoà mình vào cuộc sống lao động của ngời dân. Lêvin đã thổ lộ với anh trai Xêrgêi Ivanôvit rằng “công việc này vừa vui lại vừa khó nhọc”.
Cùng lao động với ngời nông dân, Lêvin đã phát hiện ra những vẻ đẹp đáng trân trọng ở họ. Đó là Titơ - một chàng trai trẻ ham mê công việc “Titơ vẫn tiến không ngừng và không tỏ chút mệt mỏi”. Môi trờng lao động là điều kiện để ngời nông dân thể hiện bản chất siêng năng, cần cù những “vạt cỏ do Titơ hái thẳng tắp”... cắt rất nhanh chắc. Titơ đã làm tốt công việc của mình. Đó là đôi vợ chồng trẻ Ivan Pacmênốp với cuộc sống thật hạnh phúc trong không khí lao động nhộn nhịp đầy niềm vui. “Họ đang chất cỏ lên xe cách đấy không xa. Ivan Pacmênốp, đứng trên xe, đón lấy rồi san đều và giẫm xuống những bó cỏ to tớng do cô vợ trẻ xinh đẹp đa lên, đầu tiên dùng tay ôm, rồi sau xiên bằng đầu chàng nạng. Thiếu phụ làm việc thoái mái và vui vẻ. Chàng nạng lúc đầu không xiên đợc vào đống cỏ khô nén chặt. Chị gỡ tơi nó ra, xọc chàng nạng vào rồi bằng một cử chỉ mền mại và nhanh nhẹn dùng sức nặng cả ngời ấn xuống; sau đó, lập tức, chị cúi khom xuống, dớn lên và ỡn bộ ngực rắn chắc mặc sơ mi trắng thắt dây lng đỏ, dùng hai tay khéo kéo nắm chặt lấy chàng nạng và hất bó rơm khô vào trong xe. Ivan rõ ràng muốn tránh cho vợ không hao phí phút lao động thừa nào nên dang rộng hai tay vợ đa cho và san đều ra trong xe. Cào sạch mớ cỏ cuối cùng, thiếu phụ gạt những nhánh cỏ lọt trong cổ ra và buộc lại chiếc khăn vuông đỏ tụt xuống vầng trán trắng muốt, rồi chui xuống gầm xe để buộc chặt đống cỏ khô. Ivan bảo vợ cách buộc thừng và phá lên cời khi cô ta nói một
câu gì đó. Vẻ mặt ho biểu lộ một tình yêu mãnh liệt, trẻ trung, vừa mới chớm ” (tr.398 - 399). Quả là một bức tranh lao động tuyệt đẹp. Nó có sự hài hoà của những động tác khoẻ khoắn và âm thanh “một giọng thô cất lên lĩnh xớng một bài hát và cứ tới điệp khúc lại có chừng năm mơi giọng lanh lảnh bắt vào, tiếng trầm khàn xen lẫn tiếng trong dịu” (tr.399).
Cuộc sống lao động khẩn trơng, tơi vui của ngời nông dân đã làm cho Lêvin yêu đời hơn, chàng mong muốn đợc sống gần gũi với những ngời dân lao động để cho tâm hồn thanh thản. Trong không gian bao la rộng lớn của những cách đồng cỏ, Lêvin vui vẻ cời nói với những ngời nông dân. Chàng đã nhận ra tác dụng to lớn của lao động: “Anh không thể ngờ đợc là chế độ sinh hoạt này có hiệu quả đến thế nào chống mọi thứ tầm bây đâu. Em muốn làm giàu cho y học một danh từ mới: lao động trị liệu” (tr.377). Chính cuộc sống lao động của ngời nông dân đã thôi thúc trong chàng một ớc muốn: “đem cuộc sống cá nhân, giả tạo và trống rỗng đang khiến mình phiền não đổi lấy cuộc sống lao động chung xiết bao trong sạch và quyến rũ kia” (tr.400).
Lêvin phát hiện ra những vẻ đẹp phẩm chất của ngời nông dân và hơn hết chàng đã nhìn thấy bất công giữa địa chủ và nông dân nghèo. Thế nhng Lêvin lại vẫn muốn bảo vệ việc chiếm hữu ruộng đất cho nên chàng đã đề ra một giải pháp là hoà hợp giai cấp. Sau cuộc trò chuyện với các địa chủ ở nhà Xviagiaxki, chàng đã có suy nghĩa là: “Hãy chia đôi sự thu hoạch, dành một nửa cho nông dân: cả hai bên đều có lợi. Muốn đợc nh vậy, phải hạ mức kinh doanh và làm cho thợ hào hứng muốn thành công. Cách thực hiện đó ra sao, đó chỉ là vấn đề chi tiết nhng chắc chắn có thể làm đợc” (tr.441). Lêvin không ngủ suốt nửa đêm để suy nghĩ cách thực hiện kế hoạch đó.
Lêvin hào hứng và quyết tâm tiến hành kế hoạch ở trại ấp của mình. Chàng vấp phải rất nhiều khó khăn mà chủ yếu là công việc đang tiến hành, không thể dừng lại tất cả để khởi sự lại từ đầu nên đành phải vừa để cho bộ
máy tiếp tục chạy vừa thay đổi dần. Một trở ngại khác là ngời nông dân quá bận rộn với cuộc sống hàng ngày nên không có thời giờ cân nhắc lợi hại của công việc này. Thêm vào đó, tính hoài nghi không khắc phục nổi của nông dân: họ không thể tin ông chủ lại có dự định nào khác ngoài việc cố bóp nặn họ đến cùng cũng làm tăng phần khó khăn cho việc tiến hành kế hoạch. Mặc dù có hàng loạt những trở ngại nhng Lêvin vẫn giữ vững mục đích và đến mùa thu thì công cuộc cải cách đã bắt đầu.
Có thể nói chính trong lao động và qua đêm hè “nằm dài trên đống cỏ khô, ngắm nghía, nghe ngóng, suy nghĩ” (tr.400) - cái đêm mà Lêvin cho là cho là “quyết định số phận mình”, chàng bị thôi thúc bởi câu hỏi: “nào, làm gì đây?Làm cách gì đây?” (tr.401). Những cố gắng của Lêvin là nhằm từng bớc tìm ra con đờng cho vấn đề nông dân. Thế là anh chàng Lêvin lại nghiền ngẫm cả trong giấc mơ: “chỉ cần kiên trì theo đuổi mục đích là mình sẽ thắng... Tất cả nền nông nghiệp và nhất là hoàn cảnh sống của dân chúng phải đợc thay đổi về cơ bản. Thay vào cảnh lầm than, khắp nơi sẽ giàu có và sung túc, thay vào chống đối sẽ là sự hoà hợp và thống nhất quyền lợi. Tóm lại một cuộc cách mạng không đổ máu, nhng là một trong những cuộc cách mạng vĩ đại nhất, phát sinh từ cái xó bé nhỏ của quận ta để lan khắp tỉnh, khắp nớc Nga, toàn thế giới. Bởi vì một t tởng đúng đắn không thể không đơm hoa kết quả” (tr.488). Đó là mong ớc cao đẹp là cái đích mà Lêvin cho là xứng đáng để chàng bõ công theo đuổi. Lêvin đã quyết tâm bảo vệ mục đích của mình: “tôi đang tìm một phơng pháp khiến lao động sinh lợi nhiều hơn cho tôi và cho nông dân. Tôi muốn cải cách...” (tr.497).
Từ những suy nghĩ hết sức táo bạo trên, Lêvin đã đa ra một chân lý hết sức mới mẻ trong cuộc tranh luận với Oblônxki đó là: “mọi cái đợc hởng không xứng đáng với tỷ lệ lao động bỏ ra, đều không lơng thiện” (tr.800). Lêvin đã kịch liệt phản đối những kẻ hởng đặc quyền đặc lợi nhiều hơn sức lao động mà chúng bỏ ra nh tên phú hộ Mantuyt. Chàng cho đó là lao động
không lơng thiện. Chân lý mới mẻ mà chàng phát hiện ra khẳng định những trăn trở, suy nghĩ nghiêm túc và thấu đáo. Hy vọng về một phơng thức lao động đem lại sự công bằng về quyền lợi cho mọi ngời là mơ ớc mang tầm nhân loại. Với những suy nghĩ đó nhân vật Lêvin đã trở thành một nhà hoạt động t tởng, con ngời tiên tiến của thời đại.
Mọi suy nghĩ thầm kín, mọi lời phát biểu trong các cuộc trò chuyện hay tranh luận với bạn bè, mọi hành động và việc làm của Lêvin đợc tác giả liên kết lại bằng một sợi dây chủ đề. Mỗi một biểu hiện ở Lêvin đều nhằm tìm ra cách giải quyết cho vấn đề có ý nghĩa lớn đối với cả dân tộc cụ thể đó là con đờng phát triển của nớc Nga, vấn đề nông dân và ruộng đất, vấn đề công bằng xã hội cũng nh mọi vấn đề nóng bỏng khác của đời sống. Mặc dù t tởng của Lêvin còn mang rất nhiều mâu thuẫn thậm chí mang tính chất cải lơng thế nhng nó đã bộc lộ sự nhiệt thành và tâm huyết của chàng đối với vận mệnh của dân tộc. Cho đến kết thúc tác phẩm ta vẫn bắt gặp hình ảnh đi kiếm tìm con đờng giải phóng dân tộc, xây dựng một chế độ xã hội công bằng, giàu tình thơng yêu giữa con ngời với con ngời. Hình tợng Lêvin cũng giống nh tác giả của bộ tiểu thuyết - L. Tônxtôi trong đời thực vậy.