Sự gặp gỡ của hai chủ đề t tởng

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong tiểu thuyết anna karênina( l tônxtôi) (Trang 65 - 74)

Nhiều ngời khi đọc Anna Karênina đã cho rằng đây là hai cuốn tiểu thuyết đặt cạnh nhau trong một cuốn sách: cuốn tiểu thuyết về nam nhân vật Lêvin và cuốn tiểu thuyết về nữ nhân vật Anna. Câu chuyện về ngời đàn bà ngoại tình đi tìm kiếm tình yêu chân chính giữa cái xã hội đâu đâu cũng là giả dối và câu chuyện về ngời đàn ông đi tìm lý tởng cuộc đời, muốn có một sự nghiệp để cải tạo xã hội dờng nh không ăn nhập với nhau. Ngay chính bạn của L. Tônxtôi là Rasinxky cũng cho nh vậy.

Nếu hiểu nh trên thì rõ ràng là cha thấy đợc tài năng của L. Tônxtôi ở cuốn tiểu thuyết đặc sắc này. Đọc Anna Karênina đúng là ngời đọc sẽ bắt

gặp hai tuyến nhân vật chính là tuyến Anna - Karênin - Vrônxki và tuyến Lêvin - Kitti. Câu chuyện của Anna và câu chuyện của Lêvin cứ đan xen nhau trong tác phẩm. Đến một lúc L. Tônxtôi đã cho hai câu chuyện gắn với nhau bằng cuộc gặp gỡ giữa Anna và Lêvin. Thực tế hai nhân vật sẽ không gặp gỡ nếu không có việc Anna là em gái Oblônxki, Lêvin và Oblônxki là bạn đồng thời vợ của Lêvin tức Kitti là em gái của Doli - vợ Oblônxki. Thế nhng đây chỉ là mối liên hệ bên ngoài. Điều cốt lõi của cuốn tiểu thuyết này là hai tuyến nhân vật, tuyến sự kiến ấy đợc nối với nhau bằng mối liên hệ với nhau - liên hệ chủ đề. Tài năng của L. Tônxtôi trong nghệ thuật xây dựng cốt truyện chính là bộc lộ ở mối liên hệ chủ đề này.

Bản thân L. Tônxtôi trong bức th trả lời Rasinxky đã viết: “Tôi tự hào về kiến trúc đó - vòm nhà đợc dựng thế nào để không thấy đâu là vết nối. Và tôi đã cố gắng nhiều hơn cả để làm nh thế. Mối liên hệ của cấu trúc không phải ở pha-bu-la (cốt truyện) cũng không phải ở trong những quan hệ (sự quen thuộc) mà ở mối liên hệ bên trong”. Đi tìm những vòm nhà đợc kết nối ấy chính là đi tìm cho ra mạch nối giữa các tuyến truyện của tác phẩm để thấy rõ thực chất t tởng của hình tợng Anna và Lêvin.

Trong tác phẩm Anna Karênina, sự kiện thể hiện tập trung nhất mối liên hệ chủ đề giữa hai tuyến truyện đó là cái chết của Anna.

Anna - ngời phụ nữ mà bất cứ ai gặp cũng phải ngỡng mộ về vẻ đẹp và trí tuệ đáng lẽ ra phải đợc hởng một cuộc sống hạnh phúc nhng cuộc đời nàng lại là một chuỗi những bất hạnh và cuối cùng đã kết thúc bằng cái chết thê thảm. Cái chết của nàng trớc hết là kết quả của bi kịch gia đình không sao giải quyết đợc. Anna đã không chấp nhận cuộc hôn nhân không tình yêu đã bóp nghẹt cuộc sống tinh thần của nàng. Khi tình yêu đến, Anna đã bất chấp tất cả để yêu theo cách riêng của mình - nhiệt thành, thẳng thắn và công khai. Đó là hành động “nổi loạn” táo bạo và mãnh mẽ của một ngời đàn bà đầy cá tính. Thế nhng tình yêu rút cuộc cũng làm nàng tuyệt vọng, đổ vỡ. Anna

hoang mang không biết tìm đâu ra tình yêu đích thực giữa cuộc đời này. Nàng bê tắc và đã dùng cái chết để kết thúc cuộc đời bất hạnh của mình. Rõ ràng cái chết của Anna là do cuộc hôn nhân không có tình yêu. Nếu nh Anna gặp đợc một ngời đàn ông đem đến cho nàng tình yêu đích thực thì cuộc đời của nàng sẽ hoàn toàn khác, hạnh phúc sẽ mỉm cời thay thế cho những bất hạnh, khổ đau. Đó vẫn chỉ là mơ ớc mà thôi bởi thực tế cho đến khi chết nàng vẫn cha tìm đợc tình yêu chân chính của cuộc đời mình.

Tìm hiểu một cách sâu sắc số phận bi thảm của Anna, ta có thể nhận ra một điều rằng, đó không chỉ dừng lại ở bi kịch gia đình mà nó đã trở thành bi kịch xã hội. L. Tônxtôi bằng sự tinh tế của mình đã chỉ cho độc giả thấy nguyên nhân sâu xa dẫn đến cái chết của Anna chính là xã hội thợng lu lúc bấy giờ. Xã hội với những luật lệ xã hội vô nghĩa lý đã bóp chết quyền sống của con ngời. Xã hội đầy rẫy những điều xấu xa đã không chấp nhận những con ngời ngay thẳng, trung thực. Xã hội cho phép những cuộc ngoại tình diễn ra ngang nhiên nhng lại quyết tâm nhấn chìm tình yêu tự do. Chính cái xã hội đó đã đẩy Anna đến bớc đờng cùng. Cái chết của Anna có thể xem là lời tố cao gay gắt xã hội thợng lu - một xã hội “đâu đâu cũng giả dối, gian trá, lừa đảo, xấu xa cả”. (tr.1032).

Từ một bi kịch của một gia đình, L. Tônxtôi đã vạch trần cả bộ mặt của cả xã hội thợng lu lúc bấy giờ - xã hội không có chỗ cho những tâm hồn cao đẹp, không có chỗ cho tình yêu cất cánh. Chính tại đây ta nhận ra sự gặp gỡ giữa hai chủ đề chính của tác phẩm - chủ đề bi kịch gia đình và chủ đề xã hội. Hai hình tợng Anna và Lêvin có sự gặp gỡ nhau về mặt t tởng chủ đề. Cả hai ngời đều gặp nhau ở thái độ thắng thắn, trung thực không chịu khuôn mình theo những tiêu chuẩn và lề thói giả dối của xã hội. Xã hội đó không chấp nhận Anna, ngời đàn bà mãnh mẽ đã dám “nổi loạn” bất chấp mọi ràng buộc của xã hội. Xã hội ấy đã cớp đi của nàng tất cả: chồng, con, ngời yêu và thậm chí cả sự sống của nàng. Anna bơ vơ giữa xã hội đã xem nàng là đa con

hoang cho nên nàng đã phải lao mình vào gầm toa xe lửa để tắt đi ánh sáng của cuộc đời. Còn Lêvin cũng không chấp nhận đợc xã hội đó - một xã hội duy trì trên nguyên tắc t hữu tuyệt đối. Lêvin muốn xây dựng một con đờng sống mới cho riêng mình và chung cho cả mọi ngời. Chàng muốn cải tạo thế giới xung quanh dựa trên cơ sở tình yêu chân chính, hạnh phúc gia đình hoà chung vào tình thơng yêu nhân loại. Lêvin đã hoà mình vào công việc lao động chung của những ngời nông dân mà chàng yêu thơng, một thứ tình yêu máu thịt “vừa kính trọng, vừa yêu thơng ngời mugich với một mối tình mà chàng cả quyết đã hấp thụ cùng với dòng sữa của ngời vú nuôi nông dân”. Một xã hội mà mọi ngời đợc hởng quyền lợi một cách công bằng, đợc sống trong tình yêu thơng đó là khát vọng suốt đời của Lêvin. Chàng băn khoăn tìm cách cải tạo xã hội lúc bấy giờ để xây dựng một xã hội mới. V.Ermilốp đã chỉ rõ chủ đề của cuốn tiểu thuyết: “Anna Arkađiepna chết trong cái thực tế không có tình yêu. Còn Lêvin cố tìm kiếm những con đờng đi tới sự xác lập một thực tế có tình yêu thơng”.

Thông qua hai hình tợng Anna và Lêvin, nhà văn muốn đặt ra và tìm cách giải quyết cho những vấn đề vừa có tính thời sự vừa có tính chính trị lúc đó là giải phóng phụ nữ và giải phóng xã hội. Chỉ khi nào xã hội đợc giải phóng thì khi đó ngời phụ nữ mới đợc sống với tình yêu của mình, mới đợc thực sự giải phóng. L. Tônxtôi qua nhân vật Lêvin đã gửi gắm tất cả những trăn trở của mình về vấn đề này thế nhng do mâu thuẫn trong t tởng mà ông vẫn cha chỉ ra đợc hớng đi đúng đắn cho đất nớc Nga. Con đờng để đi tới xã hội mới cha đợc vạch ra cho nên những ngời nh Anna vẫn phải tìm đến với cái chết nh một sự lựa chọn duy nhất và tất yếu.

Tóm lại, nhờ sự gặp gỡ của những chủ đề t tởng riêng lẻ mà tiểu thuyết

Anna Karênina có một tầm cỡ lớn. Tác phẩm đã phản ánh đợc một phạm vi hiện thực rộng lớn với tất cả những mâu thuẫn, những giằng xé gay go, phức tạp nhất. Cả hai tuyến nhân vật, tuyến sự kiện đan xen, bện chặt vào nhau

một cách nghệ thuật tạo nên cuốn tiểu thuyết vợt khỏi khuôn khổ tấn bi kịch gia đình, chuyển từ “t tởng gia đình” rộngra “t tởng nhân dân”. Đó là điểm độc đáo trong nghệ thuật xây dựng cốt truyện của tiểu thuyết Anna Karênina.

Kết luận

L. Tônxtôi đã để lại dấu ấn riêng rõ nét trong tiểu thuyết Anna Karênina với nghệ thuật xây dựng cốt truyện đặc sắc. Đôtxtôiepxki đã kết lời ngợi ca cuốn tiểu thuyết này cho đó là “sự hoàn hảo của một tác phẩm nghệ thuật mà trong đấy không có chút gì giống với các tác phẩm châu Âu và trong thời chúng ta không thể có gì sánh kịp”. Ông còn khẳng định ngời sáng tạo ra tác phẩm này là “nhà nghệ sĩ đứng ở tầm cao phi thờng”. “Những ngời nh thế, nh tác giả Anna Karênina là bậc thầy của xã hội, bậc thầy của chúng ta, còn chúng ta chỉ là học trò của họ”. Đây có thể xem là những lời đánh giá cao nhất, xứng đáng nhất đối với L. Tônxtôi.

Lênin đã từng nói “Nếu trớc mắt chúng ta thật sự là một nghệ sĩ vĩ đại thì nhà nghệ sĩ đó phải phản ánh đợc dù ít nhất một số mặt chủ yếu của cuộc cách mạng trong các tác phẩm của mình”. L. Tônxtôi đã làm xuất sắc nhiệm vụ phản ánh hiện thực trong tiểu thuyết Anna Karênina. Nói cách khác L. Tônxtôi vĩ đại ở chỗ thông qua tác phẩm này ông đã đặt ra nhiều vấn đề to lớn của xã hội Nga vào thời kỳ sau cải cách nhng trớc cách mạng khiến cho nó trở thành một trong những tác phẩm có vị trí hàng đầu trong nền văn học thế giới. Tiểu thuyết Anna Karênina vì thế đã và sẽ còn làm say mê tâm hồn của đông đảo độc giả trên khắp thế giới.

Xin đợc lấy lời của nhà văn Fêđin, nguyên Chủ tịch Hội nhà văn Xô Viết, trong bài phát biểu nhân dịp lễ sinh nhật lần thứ 130 của đại văn hào (1828 - 1958) để thay cho lời kết thúc khoá luận này: “L. Tônxtôi không bao giờ già cỗi cả. Ông là một trong những thiên tài nghệ thuật, mà ngôn từ khác nào dòng nớc nuôi dỡng sức sống. Nguồn nớc chảy mãi không bao giờ vơi. Chúng ta sẽ còn mãi mãi đến cùng nguồn nớc ấy và chúng ta cứ ngỡ cha một lần nào trong đời mình đợc uống thứ nớc trong veo, tinh khiết và t- ơi mát đến thế!

Tài liệu tham khảo

1. Alain Rôble, Vì một tiểu thuyết mới, Nxb Hội nhà văn, H.1997.

2. Bôrít Xuskov, Số phận lịch sử của chủ nghĩa hiện thực, Nxb TPHCM, HNV, 1980.

3. Nhị Ca, Dơng Tờng (dịch), Anna Karênina - L. Tônxtôi, Nxb Văn học. 4. M. Bakhtin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh C dịch), Tr-

ờng viết văn Nguyễn Du, H.1992.

5. Đỗ Hồng Chung (cb), Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục, 1997. 6. Đặng Anh Đào, Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phơng Tây hiện đại,

Nxb Giáo dục, H.1995.

7. M. Gorki, Bàn về văn học, Nxb Văn học 1976

8. Nguyễn Hải Hà, Lịch sử văn học Nga thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, 1978 9. Nguyễn Hải Hà, Thi pháp tiểu thuyết L. Tônxtôi, Nxb Giáo dục, 1992. 10.Lê Bá Hán (cb), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, 1999.

11. Hoàng Ngọc Hiến, 5 bài giảng về thể loại, Nxb Bộ VHTT và Trờng viết văn Nguyễn Du,1992.

12. Đỗ Đức Hiển, Thi pháp hiện đại, Nxb HNV, H.2000.

13. Phạm Gia Lâm, Những chuyển biến của t duy nghệ thuật trong văn xuôi Nga cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Tạp chí văn học, số 11-1997. 14. Nguyễn Trờng Lịch, L. Tônxtôi, chuyên luận, Nxb ĐH, HN, 1986. 15. Phơng Lựu (cb), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2002.

Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích và nhiệm vụ 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 6 5. Phơng pháp nghiên cứu 6

6. Cấu trúc của khoá luận 6

Ch

ơng 1. Khái quát về cốt truyện và cốt truyện trong tiểu thuyết Anna Karênina – quá trình hình thành và sự hoàn thiện của nó

1.1. Khái quát về cốt truyện 7

1.1.1. Một vài quan niệm đáng chú ý về cốt truyện 7 1.1.2. Các thành phần của cốt truyện 9

1.1.3. Phân loại cốt truyện 10

1.1.3.1. Theo tiêu chí kết cấu và quy mô nội dung 10 1.1.3.2. Theo tiêu chí thời gian 11

1.1.4. Vai trò, chức năng của cốt truyện 11

1.2. Cốt truyện của tiểu thuyết Anna Karênina - quá trình hình thành và sự hoàn thiện của nó 12

1.2.1. Quá trình hình thành của cốt truyện Anna Karênina 12 1.2.2. Sự hoàn thiện của cốt truyện Anna Karênina 14

Ch

ơng 2. Sự kết hợp chặt chẽ giữa xung đột xã hội và xung đột tâm lý trong một hệ thống cốt truyện tiểu thuyết 2.1. Xung đột trong cốt truyện nói chung 17

2.1.1. Khái niệm 17 2.1.2. Chức năng 17

2.1.3. Xung đột xã hội và xung đột tâm lý 18

2.2. Sự kết hợp xung đột xã hội và xung đột tâm lý trong cốt truyện Anna Karênina. 18

2.2.1 Vấn đề phụ nữ với tình yêu-hôn nhân 19 2.2.1.1. Anna trong cuộc sống gia đình 21

2.2.1.2. Anna trong tình yêu 29

2.2.2. Vấn đề quan hệ địa chủ - nông dân 40

Ch

ơng 3. Liên kết tuyến nhân vật, tuyến sự kiện bằng mối liên hệ bên trong - liên hệ chủ đề t tởng

3.1. Khái niệm 45 3.1.1. Chủ đề 45

3.1.2. Mối liên hệ chủ đề 46

3.2. mối liên hệ chủ đề bên trong tiểu thuyết Anna Karênina 48

3.2.1. Chủ đề bi kịch gia đình - mối liên hệ bên trong của tuyến Anna - Karênin - Vrônxki 49

3.2.2. Chủ đề về vận mệnh của nớc Nga - mối liên hệ bên trong của tuyến Lêvin - Kitti 58

3.2.3. Sự gặp gỡ của hai chủ đề t tởng 65

Kết luận 69

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong tiểu thuyết anna karênina( l tônxtôi) (Trang 65 - 74)