Chủ đề bi kịch gia đình mối liên hệ bên trong của tuyến Anna Karênin Vrônxk

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong tiểu thuyết anna karênina( l tônxtôi) (Trang 50 - 58)

Tuyến Anna - Karênin - Vrônxki đợc triển khai thông qua một hệ thống sự kiện có cùng mối liên hệ chủ đề - chủ đề bi kịch gia đình. Tất cả chi tiết đợc trình bày trong tuyến này đều tập trung làm sáng tỏ chủ đề đó.

Ngay mở đầu tác phẩm, tác giả đã đề cập đến sự lục đục trong gia đình Oblônxki. Mọi việc đã trở nên “rối bét” khi Doli - vợ Oblônxki “khám khá ra việc chồng tằng tịu với cô nữ gia s ngời Pháp dạy trẻ trớc đây và nói thẳng với chồng là mình không thể sống chung với ông nữa”. Trong gia đình ấy, Doli là ngời chỉ biết có chồng và con. Mọi công việc trong gia đình đều đổ dồn lên vai ngời phụ nữ ấy. Tuy phải sống trong một gia đình bề ngoài thì êm ấm còn bên trong xích mích, chán ghét nhau, nhng để làm tròn trách nhiệm bà đã hy sinh tất cả. Doli giành mọi sự quan tâm, nuôi nấng, dạy dỗ và yêu thơng con. Chính vì cuộc sống hàng ngày bận rộn với những lo toan nên Doli đã: “không còn cái xuân sắc quyến rũ thuở xa: mái tóc xa kia đẹp và dày nay đã la tha tết bím vắt ra sau gáy… má bà hóp lại và khuôn mặt gầy càng làm nổi bật cặp mắt to và sợ sệt” (tr.47). Dáng vẻ ấy nói với ta nỗi niềm khổ tâm của Doli.

Việc Doli gắn bó cuộc đời mình với Oblônxki - ngời đàn ông vô tâm, vô trách nhiệm đã đẩy nàng vào cuộc sống bất hạnh. Oblônxki đã chạy theo cuộc sống hởng lạc, quên hết trách nhiệm của mình với gia đình. Không chỉ có vậy, đối với ông vợ con còn là gánh nặng. Oblônxki đã phàn nàn về vợ: “Cái ngời đàn bà tan tạ, luống tuổi, hết thời xuân sắc ấy, ngời đàn bà chẳng có lấy một đức tính gì nổi bật và chỉ còn là một bà mẹ tốt trong gia đình, đáng lý phải biết ăn ở cho rộng lợng hơn thì mới hợp lẽ công bằng.

Thế mà sự việc lại xảy ra khác hẳn” (tr.38). Để xảy ra sự lục đục trong gia đình thì Oblônxki chỉ tự trách mình là quá thật thà. “Một ngời đàn ông băm t tuổi, bảnh bao, đầy dục tình nh ông, không thể hối hận vì đã thôi không yêu vợ”, “ông chỉ tiếc đã không biết giấu vợ cho khéo hơn”. Điều Oblônxki mong ớc đợc quên đó là vợ ông “Xtêpan Acadit bèn cầm mũ và dừng lại tự hỏi xem có quên gì không. Ông chỉ quên mỗi một điều mà ông ao ớc quên đợc là… vợ ông” (tr.46).

Suy nghĩ và việc làm của Oblônxki càng cho thấy thái dộ giận dữ của Doli là một điều tất yếu. Ngời chồng vô tâm bạc tình ấy không xứng đáng với tình cảm và sự hy sinh của Doli. Hạnh phúc gia đình đang đứng trớc sự đổ vỡ bởi thiếu sự chung thủy. Sự căng thẳng giữa Oblônxki và Doli sẽ kéo dài nếu không có sự xuất hiện của Anna. Nàng đã tâm sự với Doli: “Chị Doli, nàng tiên của em, em hoàn toàn hiểu thấu nỗi đau khổ của chị, nhng có một điều em cha biết là chị còn yêu anh ấy đến độ nào. Chính chị mới biết chị có đủ tình yêu để tha thứ cho anh không. Nếu còn có thể đợc, chị hãy tha thứ cho anh!” (tr.130). Anna đã làm cho Doli thấy hài lòng, dễ chịu. Những lời tâm sự của Anna đã thực sự có tác dụng thuyết phục Doli. Cuộc sống trong nhà Oblônxki mới bị xáo trộn nay lại trở về quỹ đạo vốn của nó với vẻ bề ngoài bình yên.

Sự xuất hiện của Anna không chỉ có ý nghĩa dàn hoà tình trạng lục đục trong gia đình Oblônxki mà còn mở ra một tuyến truyện mới - một trong hai tuyến truyện chủ yếu của tác phẩm. Câu chuyện của gia đình Oblônxki và câu chuyện của Anna đợc liên hệ với nhau không phải chỉ vì Anna là em gái Oblônxki mà chủ yếu là chúng cùng phục vụ cho chủ đề bi kịch gia đình. Anna đã làm tròn trách nhiệm của vị sứ giả hoà bình cho gia đình anh trai nh- ng cũng trớ trêu thay ở đó cũng bắt đầu đánh dấu sự tan vỡ của gia đình nàng: “mọi gia đình sung sớng đều giống nhau nhng mỗi gia đình bất hạnh

lại khổ sở theo cách riêng” (tr.35). L. Tônxtôi đã cố gắng tìm ra nét riêng đó trong câu chuyện của Anna.

Sự kiện đã làm thay đổi cuộc sống của Anna - ngời thiếu phụ xinh đẹp, quý phái chính là cuộc gặp gỡ với Vrônxki trên sân ga. Chỉ “qua cái nhìn ngắn ngủi” mà Vrônxki đã nhận thấy “nét duyên thầm toát ra từ khắp toàn thân nàng” và sức sống trào dâng dào dạt qua ánh mắt và nụ cời. Vrônxki thực sự đã bị Anna cuốn hút. Còn Anna với “cặp mắt sáng long lanh, nh sẫm lại dới bóng đôi hàng mi dày, dừng lại trên mặt chàng với vẻ chăm chú, thân mật nh đã nhận ra chàng, rồi lại nhìn ngay ra đám đông ngời qua lại, nh muốn tìm ai” (tr.118). Vrônxki đã để lại một ấn tợng khó quên với Anna cho nên ngay lần gặp sau đó, khi vừa nhận ra chàng thì nàng đã có “một cảm giác kỳ lạ, vui mừng pha lẫn sợ hãi, thốt nhiên làm cho lòng nàng xao xuyến” (tr.137). Rõ ràng Vrônxki và Anna mỗi ngời đều mang đến một sức hút mạnh mẽ cho nhau.

Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa Vrônxki và Anna, xúc cảm mạnh mẽ mà hai ngời có đợc nh hé mở cho ngời đọc một dự cảm rằng rất có thể một câu chuyện tình yêu đã nảy nở. Quả thật sau lần đó tình cảm đã nảy sinh giữa Vrônxki và Anna. Anna không muốn tin vào tình cảm của mình, nàng tìm cách lẩn tránh những suy nghĩ về Vrônxki. Anna quyết định vội vàng trở về Pêtecbua bởi “một điều duy nhất là để khỏi phải gặp chàng mà thôi” (tr.167).

Tởng rằng việc rời khỏi Matxcơva sớm hơn dự định sẽ dẹp đi những cảm xúc kỳ lạ đang làm lòng Anna xao xuyến nhng thực tế lại không phải nh vậy. Tình yêu luôn là kẻ dẫn đờng để những tâm hồn tìm đến bên nhau. Vrônxki đã xuất hiện trớc mắt nàng cùng lời thú nhận tình cảm: “Tại sao tôi rời Matxcơva à? - Chàng nhắc lại và nhìn thẳng vào mắt nàng. - Bà cũng biết là để đợc có mặt ở chỗ nào có bà, tôi không thể làm khác đợc” (tr.173). Vrônxki đã nói đúng những lời mà tâm hồn nàng đang khao khát nhng lí trí

lại e sợ nên nàng cảm thấy “vừa sung sơng, vừa sợ hãi”. Vrônxki thì sung s- ớng vì đã nói thật với nàng điều đó. Giờ đây hạnh phúc và ớc vọng duy nhất của Vrônxki là đợc “nhìn thấy nàng và nghe nàng nói”. Anna luôn ý thức mình là một thiếu phụ, mình còn có một gia đình nhng nàng vẫn không thể chối bỏ cảm xúc của trái tim mình. Còn Vrônxki vẫn biết nàng đã có chồng nhng tình yêu đã khiến Vrônxki có một nghị lực mạnh mẽ để thầm khẳng định “không, nàng không yêu lão ta, nàng không thể yêu lão ta đợc” và “chàng thấy chỉ mình chàng mới có quyền yêu Anna”. Rõ ràng Vrônxki và Anna đã nảy sinh một tình cảm mãnh liệt mà cả hai đều cảm nhận thấy điều đó. Thế nhng cũng bắt đầu từ đây cuộc đời của họ có sự thay đổi lớn. Cơn bão tuyết trong cái đêm Anna trở về Pêtecbua thật khủng khiếp. “Gió lồng lộn” rồi “một cơn gió nh đã chiến thắng mọi chớng ngại, quét tuyết trên nóc toa xe, làm rung loảng xoảng một lá tôn bị lật”. Thiên nhiên dữ dội ấy nh dự báo một tơng lai đầy bão táp đang chờ Anna ở phía trớc.

Tình yêu mới hé mở trong lòng nhng khi vừa đặt chân đến Pêtecbua, Anna lại phải trở lại ngay với hiện thực cuộc sống mà cụ thể là gia đình của nàng. Không phải là cảm xúc vui mừng đợc găphục vụ lại mà là “một cảm giác nặng nề nh thắt lấy tim” khi nàng bắt gặp cái nhìn “trân trân và mệt mỏi” của chồng nàng - Karênin. Đặc biệt Anna còn ngạc nhiên về cảm giác bất mãn với bản thân khi nhìn thấy chồng - “cái cảm giác có từ lâu, quen thuộc”, giống nh cái gợng gạo nàng thờng cảm thấy trong quan hệ với chồng. Sau chuyến đi đến Matxcơva, cảm giác này hiện ra một cách rõ rệt khiến Anna rất buồn.

Nếu nh khi xuất hiện trong t cách ngời dàn hoà khéo léo cho gia đình Oblônxki, ngời đọc có liên tởng rằng Anna có một cuộc sống gia đình êm ấm thế nhng khi bắt gặp những cảm giác của nàng khi trở về bên chống thì ngời đọc lại nhận ra rằng mọi việc không hoàn toàn đơn giản nh vậy. Cuộc sống gia đình của Anna - Karênin cũng không có gì tuy sáng hơn cuộc sống hôn

nhân của Oblônxki - Doli bởi Anna đã lấy Karênin “không phải vì tình yêu hoặc không hề biết đến tình yêu” (lời của Oblônxki). Giữa nàng và Karênin là cả một khoảng cách không sao xích gần lại đợc. Anna trẻ trung, quyến rũ, đầy sức sống còn Karênin già cỗi, lạnh lùng. Anna khao khát tình yêu và hạnh phúc mạnh liệt thì Karênin chỉ biết chạy theo danh vọng và địa vị. Anna trung thực, nhiệt thành và thẳng thắn trong khi Karênin mãi mãi chỉ nuôi sống mình bằng sự giả dối, thói đạo đức giả. Cuộc sống với Karênin đã làm cho nàng nghẹt thở. Cái cảm giác ghê tởm cứ ám ảnh nàng mỗi khi nàng ở bên chồng. Anna bất mãn với cuộc hôn nhân này cho nên khi gặp Vrônxki nàng càng buồn bã hơn bao giờ hết bởi chính lúc đó nàng ý thức rõ rằng việc kết hôn với Karênin là một “sai lầm ghê gớm” của nàng.

L. Tônxtôi đã có dụng ý khi đa vào sự kiện - sự lục đục trong gia đình Oblônxki trớc khi nói về cuộc sống của Anna. Có thể hiểu dụng ý ở đây nh sau: Anna, thực tế cuộc sống hôn nhân chỉ toàn những điều bất mãn, đáng buồn lại đi dàn xếp cho gia đình anh trai. Điều đó có thể ví nh một ngời có bệnh mà cha tìm ra thuốc chữa lại đi chữa bệnh ngời. Cuộc sống nhiều khi vẫn đặt ngời ta vào hoàn cảnh trớ trêu nh vậy. Chính việc sắp đặt hai sự kiện này cạnh mà L. Tônxtôi đã nhấn mạnh đến chủ đề hôn nhân gia đình không gắn với tình yêu. Cuộc sống hôn nhân vì lý do này hay lý do khác mà không có tình yêu thì chẳng qua chỉ là sự chịu đựng, sự ràng buộc mà thôi. Giữa những con ngời đó là những thế giới riêng đầy cô độc, điều này còn đáng sợ hơn sự cô đơn khi chỉ có một mình.

Cuộc sống gia đình làm cho Doli - ngời phụ nữ giàu tình yêu thơng chồng và con thất vọng nhng nàng đã cam chịu, nhẫn nhục chịu đựng, nhận về mình mọi sự thiệt thòi. Anna thì ngợc lại, nàng có ý thức về bản thân hết sức rõ ràng. Anna ý thức đợc về sắc đẹp của mình và cao hơn hết là ý thức về khao khát đợc yêu và đợc sống. Chính vì thế nàng đã không nhẫn nhục chấp

nhận cuộc sống hôn nhân bất nh ý để đứng lên giành lấy cuộc sống riêng của mình - cái cuộc sống lẽ ra phải thuộc về nàng từ trớc.

Sự kiện Vrônxki ngã ngựa có thể xem là thử thách buộc Anna phải có thái độ ứng xử. Nàng đã công khai khẳng định tình yêu của mình trớc Karênin “Tôi yêu chàng, tôi là ngời yêu của chàng, tôi không chịu nổi mình, mình làm tôi sợ, tôi ghét mình…” (tr.319). Tiếp theo là lời khẳng định thẳng thắn đó là chuyến đi du lịch châu Âu của Anna - Vrônxki là thách thức với Karênin, với cả xã hội thợng lu. Tất cả hành động đó là kết quả của cuộc sống hôn nhân không hạnh phúc mà sự thôi thúc mãnh liệt của tình yêu.

Anna muốn tìm đến cuộc sống riêng của mình nhng xã hội đó đâu chấp nhận cho nàng làm nh vậy. Ngay khi Anna quyết định nh thế nàng đã vấp ngay phải sự đe doạ của chồng. Karênin đã dựa vào tôn giáo và pháp luật để yêu cầu nàng phải làm tròn bổn phận và giữ thể diện cho mình. Thêm vào đó d luận xã hội không thôi bủa vây nàng bằng những lời dèm pha, chế diễu. Mọi thế lực xã hội đều tập trung để vùi dập nàng. Anna có nghị lực để vơn lên những điều đó, đối mặt với nó bằng thái độ kiên quyết. Điều duy nhất làm nàng dằn vặt là đứa con trai - Xêriôgia. Có ngời đã cho Anna do dự trong quyết định li dị với Karênin. Thực tế không phải vậy. Anna là ngời mẹ yêu con hết mực. Xêriôgia là niềm hạnh phúc duy nhất của nàng trong cuộc hôn nhân đáng buồn. Còn Vrônxki lại là ngời mà nàng trao tình yêu chân thành bất chấp mọi thế lực, mọi sự đe doạ. Nàng cố gắng tìm cách nối hai ngời lại với nhau để cả hai cùng đợc bên cạnh nàng. Nhng điều đó là không thể đợc trong xã hội lúc đó. Nàng chỉ có quyền chọn lựa một trong hai ngời. Đứa con trai Xêriôgia là một thắt nút quan trọng dẫn đến những xung đột nội tâm gay gắt của Anna.

Đau đớn nối tiếp đau đớn, bất hạnh cứ mãi chất chồng khi cuộc sống của Anna - Vrônxki nảy sinh những bất hoà. Những tởng đến Vrônxki, Anna sẽ tìm đợc lối thoát trong xã hội lúc đó thế nhng nàng lại rơi vào bi kịch

không sao cứu vãn nổi. Vrônxki đã không đáp ứng đợc những yêu cầu tinh thần của nàng, làm nàng cảm thấy “không thoả mãn”. Tagore trong bài thơ tình số 28 đã chỉ cho ta một chân lý: trái tim tình yêu có những đòi hỏi “vô biên” và “tuyệt đích”. Anna cũng mang trong mình trái tim tình yêu với bao niềm tin, bao hy vọng, bao chờ đợi nhng Vrônxki rút cuộc cũng làm nàng thất vọng bởi sự vô tâm hời hợt.

Anna đã nhận thấy “tình yêu của ta ngày một thêm say đắm và ích kỷ, còn tình yêu của chàng ngày một tàn lụi, vì thế hai đứa cứ xa dần nhau, nàng nghĩ tiếp. Không có cách gì cứu chữa đợc nữa. Chàng là tất cả đối với ta và ta muốn chàng hiến trọn cuộc đời cho ta. Thế mà chàng ngày càng muốn thoát khỏi ta. Trớc lúc quen nhau, hai đứa cùng theo một con đờng đến với nhau nhng từ đó mỗi đứa lại đi theo một con đờng riêng không tài nào cỡng nổi. Điều đó là tất yếu” (tr.1027). Mặc dù Vrônxki và Anna vẫn cha kết hôn nhng cuộc sống chung đã thử thách và kiểm nghiệm lại tình yêu của họ. Đó vẫn cha phải là tình yêu chân chính, địch thực mà Anna kiếm tìm cho nên tình yêu của họ cũng không hơn gì cuộc hôn nhân trớc đó. Mối tình ấy bắt nguồn từ một mong ớc cao đẹp, bằng việc làm can đảm nhng cuối cùng cũng trở thành tầm thờng, hèn kém. Họ không giúp gì đợc cho nhau, không thể bù đắp những thiếu sót trong nhau và cuối cùng tình yêu đã tan vỡ.

Với Anna “thế là hết rồi” (tr.1011)!. Anna hoang mang giữa cuộc sống và cuối cùng nàng đã tìm đến với cái chết. Nàng đã lao mình vào gầm toa xe lửa kết thúc cuộc đời đau khổ, bi kịch của mình. Cái chết của Anna là kết quả tất yếu của hôn nhân không tình yêu và cũng là điểm kết thúc cho tình yêu đầy bi kịch.

Sau khi Anna chết, Vrônxki đã tình nguyện tòng quân ở Xecbi hoàn toàn không phải vì lòng yêu nớc hay ý định làm chính trị gì hết mà chỉ là việc làm tuyệt vọng, một sự “tự sát” thứ hai cũng không kém phần “nổi tiếng” nh cái chết của Anna. Có thể nói Vrônxki cũng chỉ là nạn nhân của

xã hội thợng lu mà chàng xuất thân. Chàng cũng rơi vào bi kịch và không thể tìm đợc đờng giải thoát. Sự bế tắc của Anna và Vrônxki đã nói lên một hiện thực lúc bấy giờ là tình yêu tự do không thể tồn tại đợc.

Nh vậy câu chuyện của Anna đã kết thúc bằng cái chết thảm thơng

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong tiểu thuyết anna karênina( l tônxtôi) (Trang 50 - 58)