Nhiệm vụ thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học chương dao động cơ vật lí 12 nâng cao theo định hướng giải quyết vấn đề (Trang 69)

7. Cấu trúc luận văn

3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm

- Kiểm tra thái độ và khả năng của học sinh trong việc lĩnh hội các kỹ năng của phương pháp thực nghiệm vật lý. Từ đó đánh giá những yêu cầu đã được đề ra trong chương " Dao động cơ " đó là bồi dưỡng một số thao tác tư duy vật lý như phân tích, tổng hợp, quan sát, xây dựng phương án, tiến hành thí nghiệm...

- Đánh giá tính khả thi và hiệu quả các biện pháp dạy học đã được nêu ra.

3.4. Phương pháp thực nghiệm

Tiến hành dạy song song ở hai lớp 12A3 và 12A4cùng một số bài học thuộc chương " dao động cơ ". Phương pháp tiến hành như sau:

- Xây dựng nội dung và kế hoạch giảng dạy để Ban Giám hiệu thông qua. - Tranh thủ ý kiến một số giáo viên trong tổ về nội dung, hình thức tổ chức dạy học và tính khả thi của việc dạy học giải quyết vấn đề.

- Thực hiện giảng dạy theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề đã được xây dựng ở lớp thực nghiệm và dạy theo phương pháp truyền thống ở lớp đối chứng.

- Tham gia dự giờ các lớp đối chứng và các lớp thực nghiệm. - Kiểm tra đánh giá kết quả thực nghiệm.

3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

3.5.1. Nhận xét chung

Qua các tiết học ở lớp thực nghiệm tôi nhận thấy đa số học sinh đều tự giác tham gia vào hoạt động học tập, các em tỏ ra rất hứng thú và tham gia hoạt động học tập tích cực. Ngay cả những học sinh trước đây rất ít tham gia xây dựng bài cũng hứng thú mạnh dạn đóng góp ý kiến. Lớp học trở nên sôi động hơn, học sinh nắm kiến thức một cách sâu sắc và vững chắc hơn.

3.5.2. Xử lý kết quả học tập

Sau khi kiểm tra ở hai khối thực nghiệm và đối chứng chúng tôi thu thập và xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán học.

Việc xử lý kết quả chi tiết theo phương pháp thống kê toán học như sau: - Tính các tham số thống kê: X , 2 S , S, m, V theo các công thức: + Số trung bình cộng: X = 10 1 1 i i i n X n∑=

(với ni: số HS đạt điểm Xi, còn Xi là số điểm và n là số học sinh tham gia bài kiểm tra)

+ Phương sai: 2 ( )2 1 i i n X X s n − = − ∑

+ Độ lệch chuẩn: ( )2 1 i i n X X s n − = − ∑

+ Sai số tiêu chuẩn: m = s

n cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , giá trị s càng bé càng chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.

+ Hệ số biến thiên: V S 100%

X

= . V cho biết mức độ phân tán của số liệu.

Bảng 1: Bảng kết quả phân phối thực nghiệm

Nhóm Số HS Số học sinh đạt điểm ( i

X )

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN n = 48 0 0 3 6 11 12 7 6 3 0

ĐC n = 49 0 2 7 9 11 9 6 5 0 0

Bảng 2: Bảng phân phối tần suất

Nhóm Số HS Số học sinh đạt điểm ( i

X )

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN n = 48 0 0 6,25 12,5 22,92 25 14,58 12,5 6,25 0

ĐC n = 49 0 4,1 14,3 18,4 22,4 18,4 12,2 10,2 0 0

Bảng 3: Bảng phân phối tần suất tích lũy

Nhóm Số HS Số học sinh đạt điểm ( i

X )

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN n = 48 0 0 6,25 18,75 41,67 66,67 81,25 93,75 100 0

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dạy học chương dao động cơ vật lí 12 nâng cao theo định hướng giải quyết vấn đề (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w