V. Thực trạng ứng xử giữa cô giáo và trẻ.
Sinh viê n: Hoàng Thị Lan
Phiếu điều tra (Mẫu giáo bé)
Để hoàn thành đợc đề tài nghiên cứu mong cô đánh dấu (x) biện pháp ứng xử mà cô cho là phù hợp trong các tình huống sau đây:
Tình huống 1:
Trong lớp trong khi chị tổ chức các hoạt động và các tiết học cho trẻ, có sử dụng các đồ chơi, đồ dùng cho cả nhóm. Nhng có 1 vài cháu lúc nào cũng ôm lấy chơi một mình, tranh giành không cho các bạn khác chơi cùng – chị sẽ:
b/ Phạt những cháu giành đồ chơi, đồ dùng đứng vào góc tờng không đợc chơi nữa.
c/ Lại gần nhẹ nhàng bảo các cháu “đồ dùng, đồ chơi này là của nhà trờng mua để cho các cháu vui chơi cùng nhau. Các cháu phải biết nhờng nhịn để chơi cùng nhau. Nh vậy cháu có thấy vui hơn không?”
d./ Cách giải quyết khác...
Tình huống 2:
Dũng vừa lên 3 tuỏi thế mà đến lớp việc gì Dũng cũng đòi làm, có những việc Dũng không làm đợc Dũng cũng bảo “ Để cháu làm”. Thế nhng Dũng làm việc gì cũng không nên cả, mà còn làm h hỏng đồ dùng . Là giáo viên có 1 trẻ trong lớp nh vậy chị sẽ.
a/ Để mặc D thích làm gì làm.
b/ Mỗi khi Dũng giành làm bất cứ việc gì thì doạ nạt hoặc phạt Dũng không cho Dũng làm.
c/ Cô nhẹ nhàng hớng dẫn cho Dũng những việc gì Dũng có thể làm đợc và những việc gì Dũng không thể làm đợc vì sao.
d/ Cách giải quyết khác:
Tình huống 3:
Trời mùa hè rất nóng thế nhng có một trẻ lúc nào cũng mặc cả 2 áo, 2 quần cô bảo cởi bớt áo quần cho mát, trẻ không chịu chơi. Thế nhng khi về nhà mẹ hỏi cô có cởi quần bớt cho con không“ ” thì trẻ lại bảo “Cô không cho cởi”. Mẹ của trẻ hôm sau đến lớp hỏi lại cô “ Tại sao lại không cởi bớt quần áo cho trẻ” chị sẽ:
a/ Nói với phụ huynh nguyên nhân vì sao. Sau đó phạt trẻ khi phụ huynh đã về.
c/ Nói với phụ huynh nguyên nhân vì sao, và bảo với phụ huynh nói lại với trẻ để trẻ cho cô cởi lót quần áo khi nóng. Cô không tỏ thái độ lạnh nhạt khi trẻ nói dối nhng cô cần dặn dò trẻ không đợc nói nh thế .
d/ Cách ứng xử khác... Tình huống 4.
Bé Giang khi học ở nhà trẻ thì rất ngoan hiền đến lớp mẫu giáo bé bỗng trở nên ơng bớng, lì lợm không nghe lời cô giáo : Là cô giáo dạy lớp Giang chị sẽ:
a/ Để mặc Giang không quan tâm đến cháu.
b/ Mỗi khi Giang không nghe lời cô phạt cháu bằng mọi cách làm cho cháu phải sợ cô.
c/ Cô gần gũi Giang, nhẹ nhàng uốn nắn Giang, chỉ cho Giang thấy những tấm gơng tốt, động viên, khuyến khích những lúc Giang ngoan.
Tình huống 5:
Có một trẻ luôn quấn quýt với cô quá mức, lúc nào cũng đòi cô bế, cô đi đâu cháu theo đấy. Làm cho cô không thể tổ chức tốt các hoạt động đợc và không có thời gian để gần gũi chăm sóc các cháu khác trong lớp chị sẽ:
a/ Thờng xuyên vỗ về quan tâm tới cháu.
b/ Mỗi lúc cháu lại gần, đòi bế hay theo quấn lấy cô thì cô doạ nạt hoặc phạt cháu.
c/ Vừa gần gũi cháu đó,vừa tổ chức các trò chơi có nhóm chơi để cháu cùng tham gia chơi với các bạn. quan tâm đồng đều đúng mức tới các trẻ.
d/ Cách ứng xử theo chị:....
Chị cho biết : Họ và tên:
Độ tuổi:
Phiếu điều tra (Mẫu giáo nhỡ)
Để hoàn thành đợc đề tài nghiên cứu mong cô đánh dấu (x) vào biện pháp ứng xử mà cô cho là phù hợp trong các tình huống sau:
Tình huống 1:
Trong lớp có một cháu nhút nhát, học kém.Khi nào cô giáo lại gần hớng dẫn hay nói đến mình là cháu khóc, nhng ngoài giờ học ra cháu lại nghịch, phá .Chị sẽ:
a/ Phạt cháu mỗi lúc cháu không thực hiện đợc theo yêu cầu của cô.
b/ Những lúc cháu nghịch, phá cô phạt không cho chơi vì không chịu học, bắt đứng vào góc tờng.
c/ Cô nhẹ nhàng vừa động viên vừa hớng dẫn trẻ chú ý học và giúp cho trẻ tự tin hơn. Khi cháu thực hiện đúng thì động viên, khuyến khích kịp thời.
d/ Cách ứng xử khác: Tình huống 2:
Trong lúc chơi Phơng và Hoa tranh giành nhau một búp bê - Chị sẽ:
a/ Yêu cầu các cháu không đợc tranh giành nhau bằng cách lấy con búp bê - Phạt cả hai không đợc chơi nữa.
b/ Mang thêm một con búp bê nữa để mỗi cháu có 1 con búp bê.
c/ Mang hai đồ chơi khác thay thế con búp bê đó và cho mỗi cháu một đồ chơi khác.
d/ Cách ứng xử khác theo chị: Tình huống 3:
Trong lớp có một cháu lúc nào cũng đánh bạn, không lúc nào cháu chịu ngồi yên một phút. Cô nói cháu khônh nghe – Phạt thì cháu khóc rống lên. Chị sẽ:
a/ Không cho cháu tham gia các trò chơi – phạt đứng vào góc lớp một khi cháu không nghe lời.
b/ Đánh vào tay mỗi khi cháu đánh bạn, trêu bạn.
c/ Cho cháu ngồi riêng ra một góc để khỏi làm ảnh hởng tới trẻ khác. d/ Cách ứng xử khác:
Tình huống 4:
Đến giờ ăn hôm nào cũng vậy Hà ngồi nhìn các bạn ăn mà cháu không ăn mặt buồn xịu xuống. Chị sẽ:
a/ Lại gần cháu hỏi vì sao cháu không ăn, nếu cháu muốn thay cơm bằng cháo thì cô đổi cơm lấy cháo cho cháu.
b/ Nếu cháu không chịu ăn thì không cho ăn nữa, đứng vào góc tờng nhìn các bạn ăn.
c/ Do thói quen đợc nuông chiều trong khi ăn ở gia đình thì cô nói nhẹ nhàng, khuyến khích cháu ăn.
d/ Cách ứng xử khác theo chị: Tình huống 5:
Có một cháu trong lớp ăn mặc lôi thôi, nhìn trẻ lúc nào cũng bẩn thỉu. ở trong lớp không ai muốn chơi với cháu, cháu không chú ý tập trung trong các giờ học. Chị sẽ:
a/ Để mặc cháu, không quan tâm tới cháu, ủng hộ hành động của các trẻ khác là không chơi với bạn đó.
b/ Tỏ thái độ thờ ơ, lạnh nhạt với trẻ đó.
c/ Gặp riêng phụ huynh dặn dò, phụ huynh tắm gội,mặc quần áo sạch sẽ cho cháu trớc khi đa trẻ đến lớp .
d/ Cách ứng xử khác theo chị... Xin chị cho biết :
Họ và tên:
Trình độ học vấn: Độ tuổi:
Phiếu điều tra (mẫu giáo lớn)
Để hoàn thành đợc đề tài nghiên cứu mong cô đánh dấu (x) vào biện pháp ứng xử mà cô cho là phù hợp trong các tình huống sau:
Tình huống 1:
Cháu Long bị cô phạt khi đến giờ ăn cô không nhớ là phạt cháu, cả lớp ăn đã gần xong mới nhớ tới cháu. Chị sẽ:
a/ Vì lý do bị phạt không cho cháu ăn.
b/ Gọi cháu lại san cơm trẻ khác cho cháu ăn, buộc cháu phải ăn nhanh. c/ Gọi cháu đến nhẹ nhàng và nói chuyện với cháu về nguyên nhân dẫn đến bị cô phạt. Phân tích ngắn gọn cho cháu hiểu phải trái. Lấy cơm cho cháu ăn, nhắc cháu xin lỗi cô và hứa sẽ sửa chữa khuyết điểm bằng việc cố gắng ăn cơm hết suất.
d/ Cách ứng xử khác ... Tình huống 2:
Trong giờ học cháu Tuấn không chú ý nghe cô giảng cứ mãi nói chuyện tự do và trêu các bạn khác.
a/ Cô gọi trẻ đứng lên phạt cháu đứng vòng tay lại.
b/ Cô gọi cháu đứng lên và hỏi: Đây là giờ gì? Nếu là giờ học thì phải ngồi học nghiêm chỉnh.
c/ Cô lại gần động viên cháu chú ý học, thờng xuyên gọi cháu trả lời câu hỏi của cô, tuyên dơng cháu kịp thời.
Tình huống 3:
Trong lớp chị có một cháu rất nghịch, rất bớng bỉnh, chị nói cháu không nghe, chị phạt cháu không sợ mà còn lại nhại lại chị. Chị sẽ:
a/ Nhốt riêng cháu vào một phòng mỗi khi cháu nghịch. b/ Để mặc cháu thích làm gì thì làm.
c/ Gần gũi với cháu, nhẹ nhàng khuyên răn cháu nghe theo lời của cô, gây chú ý và hứng thú cho cháu mỗi khi cháu tham gia vào các hoạt động bằng cách động viên cháu kịp thời.
d/ Cách khác: Tình huống 4:
Trong giờ học tạo hình có một cháu bỗng giật vở của bạn và xé bài bạn vừa vẽ, là cô giáo dạy giờ học đó. Chị sẽ:
a/ Phạt trẻ đó đứng lên và đánh vào tay.
b/ Không cho trẻ đó học tiếp, dắt trẻ đó lên bảng đứng vòng tay lại.
c/ Lại gần trẻ đó và nhẹ nhàng hỏi trẻ “Vì sao lại hành động nh thế ? ” để trẻ tiếp tục hoàn thành bài của mình. Cuối giờ gặp cả 2 trẻ để làm rõ nguyên nhân.
d/ Cách giải quyết khác: Tình huống 5:
Trong giờ văn học. Cô giáo kể chuyện “Tấm Cám” lần hai cô kể chuyện có một vài câu khác với lần 1. Mỗi lần sai có một trẻ nói ngay là “ Cô kể sai”
là cô giáo dạy tiết đó chị sẽ:
a/ Lờ đi xem nh không nghe thấy.
b/ Gọi cháu đứng dậy phạt cháu vì tội hay nói ngang.
c/ Sau khi cô kể xong có thể linh hoạt giải thích cho trẻ hiểu vì sao cô lại kể nh thế và dặn dò trẻ “Lần sau trong khi cô kể con không đợc nói ngang, khi nào cô kể xong nếu có thắc mắc gì con mới đợc hỏi”.
d/ Cách ứng xử khác:
Xin cô cho biết: Họ tên: ... Tuổi: ... Trình độ học vấn: ...
Mục lục
Phần I: Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài II. Mục đích nghiên cứu
III. Khách thể nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu IV. Phạm vi nghiên cứu
V. Giả thuyết khoa học VI. Nhiệm vụ nghiên cứu. VII. Phơng pháp nghiên cứu.
Phần II. Nội dung.
Chơng I: Cơ sở lý luận:
I. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu
II. Thuyết ứng xử Khái niệm, bản chất phân loại ứng xử. –
1. Khái quát chung về thuyết ứng xử.
2. Khái niệm, bản chất và phân loại ứng xử. 2.1. Khái niệm:
2.2. Bản chất của sự ứng xử khéo léo. 2.3. Phân loại ứng xử.
2.3.1. Căn cứ vào yêu cầu đạo đức của xã hội. 2.3.2. Phân loại theo giá trị xã hội – nhân văn. 2.3.3. Dựa vào phong cách ứng xử.
2.3.4. Dựa vào tâm thế .
2.3.5. Dựa vào kiểu thần kinh, khí chất. 2.3.6. Dựa vào thái độ, điệu bộ.
Chơng II: Nhận thức và thực trạng cách ứng xử của cô giáo với trẻ em. I. Cách thức tiến hành nghiên cứu thực trạng.
1. Mục đích nghiên cứu.
2. Nội dung và cách thức nghiên cứu.
II. Nghiên cứu cách ứng xử giữa cô giáo mầm non Thành phố Vinh.
2. Trờng mầm non Bình Minh. 3. Trờng mầm non Lê Lợi. 4. Trờng mầm non Hng Dũng.
III. Nhận thức của cô giáo trong ứng xử với trẻ.
IV. Nhận thức của cô giáo trong các tình huống ứng xử với trẻ.
1. Nhận thức của cô giáo trong các tình huống ứng xử với trẻ mẫu giáo bé. 2. Nhận thức của cô giáo trong các tình huống ứng xử với trẻ mẫu giáo nhỡ. 3. Nhận thức của cô giáo trong các tình huống ứng xử với trẻ mẫu giáo lớn.
V. Thực trạng cách ứng xử giữa cô giáo và trẻ em. VI. Kết luận và đề xuất ý kiến.
1. Kết luận: 2. Đề xuất ý kiến. Phụ lục 1,2,3,4