Tiến hànnh nghiên cứu thực trạng nhận thức của cô giáo về tầm quan trọng của vấn đề ứng xử đối với trẻ trong quá trình chăm sóc và giáo dục. Để tìm hiểu vấn đề này chúng tôi đa ra câu hỏi số 1. Kết quả thu đợc chúng tôi trình bày ở bảng 1:
Bảng 1: Nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề ứng xử khéo léo trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ.
Tr- ờng
MN Hoa Hồng MN Bình Minh MN Lê Lợi MN Hng Dũng
SL % SL % SL % SL %
Rất quan trọng 34 100% 32 100% 27 100% 28 100%
Quan trọng 0 0 0 0 0 0 0 0
Bình thờng 0 0 0 0 0 0 0 0
Không quan trọng 0 0 0 0 0 0 0 0
Kết quả ở bảng 1 cho ta thấy : Tất cả giáo viên đợc trng cầu ý kiến ở cả 4 trờng đều nhận thức đợc tầm quan trọng của việc ứng xử của giáo viên mầm non trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ. Việc thực hiện kỷ năng ứng xử khéo léo của cô giáo mầm non có hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức của cô giáo , về tầm quan trọng của vấn đề ứng xử giữa cô giáo với trẻ. Từ sự nhận thức đúng đắn vai trò của vấn đề ứng xử trong việc đặt cơ sở ban đầu cho nhân cách của từng cá nhân thì quá trình chăm sóc giáo dục trẻ cô giáo cần
phải có cách ứng xử khéo léo và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Bởi vì biết cách ứng xử khéo léo sẽ đem lại mối quan hệ tốt đẹp giữa cô và trẻ và đem lại sự thành công trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ.
Nhng trong thực tế việc biến những nhận thức thành hành động cụ thể có diễn ra thuận lợi hay không ?. Điều đó còn tuỳ thuộc vào rất nhiều điều kiện. Mặc dù tất cả giáo viên mầm non mà chúng tôi tìm hiểu đều nhận thức đợc vai trò của vấn đề ứng xử đối với trẻ . Nhng qua quan sát cho thấy vấn đề ứng xử giữa cô giáo đối với trẻ cha đợc các giáo viên thật sự quan tâm và cha thể hiện đợc sự khéo léo của bản thân trong các hành vi ứng xử với trẻ. Điều này cho ta thấy giữa nhận thức và hành động của giáo viên còn cha thống nhất.
Khi ứng xử với trẻ cô giáo không thể nào tránh đợc những tình huống bất ngờ xảy ra, để tìm ra cách giải quyết tốt, phù hợp thì giáo viên cần phải căn cứ vào một trong những dấu hiệu nhất định. Để tìm hiểu vấn đề ứng xử giữa cô và trẻ có phù hợp hay không và cô giáo đã dựa vào những dấu hiệu nào để đa ra cách giải quyết. Chúng tôi đa ra câu hỏi 2.
Kết quả thu đợc chúng tôi trình bày ở bảng 2:
Bảng 2: Dựa vào những dấu hiệu để tìm ra biện pháp ứng xử phù hợp.
Trờng MN Hoa Hồng MN Bình Minh MN Lê Lợi MN Hng Dũng
% % % %
Đặc điểm tâm lý 100 100 100 100
Kinh nghiệm bản thân 100 71,5 100 40
Hoàn cảnh cụ thể 71,5 57,8 50,4 50,9
Mục tiêu và chơng trình
CSGD trẻ 28,6 14,3 12,9 20,6
Dấu hiệu khác
Trong quá trình giáo tiếp với trẻ thờng xảy ra những tình huống bất ngờ mà dờng nh các cô giáo khó có thể định hình trớc đợc nhng để tìm ra cách ứng xử phù hợp đem lại hiệu quả cao thì đòi hỏi cô giáo cần căn cứ vào những dấu hiệu nhất định. Qua bảng điều tra cho thấy sự nhận thức của các cô về các dấu hiệu là một căn cứ quan trọng để đa ra phơng pháp ứng xử phù hợp. Cô giáo
hiểu rõ đợc đặc điểm tâm lý của trẻ thì cô giáo sẽ tìm ra đợc những cách ứng xử phù hợp với trẻ nhờ đó sẽ tránh đợc những xung đột giữa cô và trẻ. Tâm lý của trẻ mẫu giáo là thích nhẹ nhàng, cởi mỡ, thích đợc khen ngợi phỉnh nịnh nhng đồng thời trẻ cũng rất hiếu động. Vì vậy đòi hỏi giáo viên mầm non phải có những cách ứng xử khéo léo, phù hợp với đặc điểm tâm lý của trẻ, không nên làm tổn thơng đến trẻ dù bất cứ hoàn cảnh nào. Khi cô giáo hiểu đợc đặc điểm tâm lý của trẻ thì trong quá trình tổ chức các hoạt động và các tiết học gặp bất kỳ một tình huống nào thì cô cũng có thể đa ra cách ứng xử phù hợp, linh động, mềm dẻo. Cộng thêm vào đó là sự hiểu biết giữa cô về nghệ thuật ứng xử khéo léo thì lúc đó cô sẽ hình thành ở trẻ đợc những hành vi ứng xử đẹp.
Dấu hiệu “Hoàn cảnh cụ thể của từng tình huống” cũng là dấu hiệu cơ bản giúp cho cô giáo mầm non có đợc cơ sở để từ đó đa ra biện pháp ứng xử phù hợp với trẻ. Cô giáo nắm đợc hoàn cảnh cụ thể của từng tình huống diễn ra nh thế nào và vì sao, từ đó cô có cách ứng xử phù hợp.
ở đây ta thấy đợc việc căn cứ vào dấu hiệu: Mục tiêu và chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ tỉ lệ % ở các trờng đạt đợc cha cao. Đây cũng là một dấu hiệu rất quan trọng để dựa vào đó cô giáo đa ra biện pháp giáo dục trẻ thông qua hành vi ứng xử. Nhng các cô giáo ở trờng mầm non cha chú ý tới dấu hiệu này vì vậy trong các biện pháp mà cô giáo đa ra sẽ có nhiều hạn chế trong việc giáo dục trẻ một cách có khoa học.
Khi xem xét cụ thể ở từng trờng qua bảng điều tra ta nhận thấy ở dấu hiệu thứ nhất 4/4 trờng mầm non các giáo viên đều căn cứ vào dấu hiệu này chiếm tỷ lệ 100%. Điều đó chứng tỏ các giáo viên đã có sự hiểu biết về tâm lý trẻ và đã biết dựa vào đó để đa ra các biện pháp ứng xử phù hợp.
ở dấu hiệu 2 ta thấy việc căn cứ vào dấu hiệu 2 ở các trờng có sự chênh lệch nhau. Có trờng căn cứ vào dấu hiệu “kinh nghiệm bản thân” để tìm ra ph- ơng pháp, biện pháp ứng xử phù hợp chiếm tỷ lệ % rất cao nh các trờng mầm non Lê Lợi, Hoa Hồng với tỷ lệ là 100%. Nhng bên cạnh đó số giáo viên ở các
trờng khác lại căn cứ vào dấu hiệu này đạt tỷ lệ rất thấp nh trờng mầm non Bình Minh và Hng Dũng đạt 40%.
ở dấu hiệu 3 ta thấy số giáo viên ở các trờng căn cứ vào dấu hiệu này chiếm tỷ lệ gần tơng đơng nhau từ (71 – 50%)
Dấu hiệu thứ 4 số giáo viên căn cứ vào dấu hiệu này ở các trờng đạt tỷ lệ % rất thấp. ở dấu hiệu này ta thấy giáo viên cha nhận thức đúng mục tiêu và chơng trình chăm sóc và giáo dục trẻ cho nên khi giáo viên đa ra các biện pháp ứng xử sẽ có nhiều mặt hạn chế về việc thực hiện mục tiêu chơng trình chăm sóc và giáo dục trẻ. Điều này cho ta thấy giáo viên mầm non không đảm bảo nguyên tắc, mục đích trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ.
Bốn dấu hiệu này là những căn cứ rất quan trọng để giúp giáo viên mầm non có thể đa ra những phơng pháp ứng xử phù hợp, dựa vào những dấu hiệu đó mà cô đa ra cách ứng xử đúng đắn, phù hợp với từng tình huống cụ thể. Qua đó góp phần hình thành ở trẻ những phẩm chất, tính cách, thể hiện thông qua những hành vi ứng xử có văn hoá.
Quá trình tổ chức các hoạt động và các tiết học cho trẻ khi cô giáo gặp các tình huống xảy ra, liệu cô giáo sẽ gặp những thuận lợi và khó khăn gì? ảnh hởng tới việc đa ra các biện pháp, các cách giải quyết. ở đây chúng tôi muốn nói đến mặt thuận lợi và khó khăn của giáo viên trong quá trình giao tiếp ứng xử với trẻ. Để tìm hiểu vấn đề này chúng tôi đa ra câu hỏi 3.
Kết quả thu đợc chúng tôi trình bày ở bảng 3.
Bảng 3: Những thuận lợi và khó khăn để ứng xử với trẻ của giáo viên mầm non
Tr- ờng
mầm non Hoa Hồng
Mầm non
Bình Minh MN Lê Lợi
MN Hng
Dũng Chung
% % % % %
Số lợng trẻ trong lớp vừa đủ 37,7 29,3 0 21,3 21,5 Luôn đợc quan tâm từ cấp trên 57,5 71,2 50,3 80,4 64,1 Có hiểu biết về đặc điểm tâm lý 100 100 75 70,4 86 Luôn đợc tham gia các lớp bồi
dỡng
Có kinh nghiệm trong ứng xử với trẻ
57,3 71,6 75,2 90,1 70,2
Nắm bắt đợc yêu cầu của việc CSGD trẻ
71,5 57,4 87,4 60,3 68,2
Gia đình trẻ biết quan tâm phối hợp
21,2 29 25,2 30,4 26,4
Qua kết quả điều tra chúng tôi nhận thấy giáo viên ở mỗi trờng mầm non đều có những điều kiện thuận lợi và khó khăn nhất định trong quá trình giao tiếp ứng xử. Điều kiện thuận lợi đầu tiên mà hầu hết các giáo viên đều có là sự hiểu biết về đặc điểm tâm lý trẻ. Đây là điều hợp lý, vì sao ? Điều tra các giáo viên chúng tôi thấy các cô đều đợc đào tạo qua trờng lớp, có trình độ chuyên môn vững vàng. Đây là một thuận lợi giúp cho giáo viên mầm non ứng xử khéo léo và phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ. Bên cạnh mặt thuận lợi trên ta còn nhận thấy các giáo viên còn có một số thuận lợi khác có tỷ lệ % cao giúp cho các cô có điều kiện tốt hơn trong việc đa ra các cách ứng xử. Nh các điều kiện: Có kinh nghiệm trong ứng xử khéo léo, nắm đợc yêu cầu của việc chăm sóc giáo dục trẻ. Việc nắm bắt đợc những yêu cầu của việc chăm sóc và giáo dục trẻ là một thuận lợi giúp cô có tri thức đầy đủ phù hợp với khoa học để tìm ra cách ứng xử khéo léo.
Và ta thấy trong quá trình ứng xử với trẻ nếu đợc sự quan tâm, phối hợp của gia đình thì hiệu quả của việc đa ra cách giải quyết trong các tình huống ứng xử đến với trẻ rất thuận lợi. Nhng số giáo viên có điều kiện này rất ít chiếm tỷ lệ 26%. Đây là khó khăn mà hầu hết giáo viên ở các trờng thờng gặp. Gia đình là cái nôi của xã hội, tuy số thời gian trẻ ở lớp nhiều hơn ở nhà nhng sự kết hợp hài hoà giữa gia đình và nhà trờng còn nhiều mặt hạn chế. Mối quan hệ giữa gia đình và nhà trờng luôn là vấn đề cần thiết để cho trẻ có một môi trờng thuận lợi phát triển về thể chất, tâm lý cũng nh việc thể hiện hành vi ứng xử đúng đắn đối với mọi ngời xung quanh.
Điều kiện 1: Số lợng trẻ trong lớp vừa đủ là những điều kiện thuận lợi để cô giáo có những cách ứng xử phù hợp. Nhng số giáo viên có điều kiện này chiếm tỷ lệ thấp 21%. Vì số lợng trẻ trong nhóm lớp quá đông nên cô giáo không thể bao quát đầy đủ hết đợc hành vi của trẻ. Đây là khó khăn mà hầu hết các giáo viên ở các trờng mầm non đang gặp phải.
ở điều kiện hai: Ta thấy giáo viên ở các trờng đều cho rằng sự quan tâm từ cấp trên sẽ đem lại hiệu quả cao trong quá trình giao tiếp ứng xử, tỷ lệ này chiếm từ 50 - 80%. Ban giám hiệu quán triệt đến từng cô yêu cầu các cô phải luôn nhẹ nhàng, dịu dàng với trẻ thì các cô sẽ coi đó là một nguyên tắc phải thực hiện trong quá trình giao tiếp ứng xử với trẻ. Vì vậy nhà trờng luôn quan tâm đến vấn đề đó để cho các cô có sự ứng xử với trẻ đợc khéo léo và phù hợp hơn.
ở điều kiện 3: Chúng ta thấy giáo viên ở 4 trờng đều có nhận thức đúng và các cô đã có sự hiểu biết nhất định về tâm lý của trẻ về mặt thuận lợi này chiếm tỷ lệ % cao nhất, giáo viên ở 2 trờng Hoa Hồng và Bình Minh đều cho rằng 100 % giáo viên đều có thuận lợi này. Và sự hiểu biết về đặc điểm tâm lý đã tạo điều kiện thuận lợi giúp cho cô giáo đa ra những biện pháp ứng xử phù hợp trong các tình huống.
Các điều kiện 4, 5, 6 các giáo viên mầm non gặp thuận lợi cũng chỉ chiếm tỷ lệ từ 45 - 68% .
Điều kiện 7: Ta thấy các cô giáo ở trờng mầm non đều cho rằng việc gia đình trẻ quan tâm phối hợp là khó khăn mà các giáo viên thờng gặp. Tỷ lệ này chiếm chỉ 20-30% giáo viên có thuận lợi.
Những điều kiện thuận lợi và khó khăn mà các giáo viên gặp phải ảnh h- ởng rất lớn đối với quá trình tiếp xúc với trẻ trong trờng mầm non. Để cho quá trình ứng xử giữa cô và trẻ có hiệu quả Ban giám hiệu nhà trờng cần tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên. Tránh những xung đột mâu thuẫn đáng tiếc xảy ra giữa cô và trẻ làm ảnh hởng tới mối quan hệ giữa cô và trẻ.
Vậy trên thực tế giáo viên đã ứng xử với trẻ ở mức độ nh thế nào khi gặp phải những thuận lợi và khó khăn đó ?
Để đánh giá mức độ hành vi ứng xử của giáo viên với trẻ chúng tôi đã đa ra 15 tình huống cụ thể cho giáo viên ở 3 lứa tuổi (mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ, mẫu giáo lớn) cho giáo viên lựa chọn cách giải quyết .