Nhận thức của cô giáo trong các tình huống ứng xử giả định.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cách ứng xử giữa cô giáo và trẻ em mẫu giáo (Trang 35 - 41)

định.

Bảng 4: Nhận thức của cô giáo trong các tình huống ứng xử với trẻ mẫu giáo bé. Tình huống Mức độ giải quyết Tình huống 1 Tình huống 2 Tình huống 3 Tình huống 4 Tình huống 5 Rất phù hợp 0 0 0 0 0 Phù hợp (C) 75,5% 75,4% 86,3% 86,6% 80,1% Không phù hợp (a,b) 0 13,3% 0 18,9% Cách giải quyết khác Nhắc nhỡ trẻ biết nh- ờng nhịn nhau trong khi chơi biết chơi cùng nhau, chia sẽ với nhau - Mỗi khi trẻ không cho cô cởi bớt quần áo thì cô sẽ nói lại với phụ huynh và nhờ bố mẹ đa ra cách giải quyết phù hợp - Cô giáo g- ơng mẫu trong các hành vi ứng xử – và nhẹ nhàng gần gũi để uốn nắn trẻ.

ở bảng điều tra tôi có đa ra các mức độ giải quyết rất phù hợp, phù hợp và không phù hợp. Sau khi thu lại các phiếu điều tra chúng tôi thu đợc kết quả hầu hết các giáo viên ở lớp mẫu giáo bé trong các trờng mầm non đều không chọn những biện pháp mà chúng tôi đa ra ở các tình huống với mức độ rất phù hợp. Các giáo viên đã nhận thức đợc nh vậy là rất đúng bởi các biện pháp mà chúng tôi đa ra để giải quyết các tình huống giả định chỉ ở mức độ phù hợp và

không phù hợp. Điều đó chứng tỏ rằng giáo viên đã nắm đợc đặc điểm tâm lý trẻ, cho nên khi giải quyết các tình huống các cô giáo chỉ chọn các cách giải quyết đó ở mức độ phù hợp và không phù hợp.

ở bảng điều tra tôi có đa ra các mức độ giải quyết: rất phù hợp, phù hợp và không phù hợp. Sau khi thu lại các phiếu điều tra kết quả thu đợc ta thấy hầu hết các giáo viên ở lớp mẫu giáo bé ở các trờng đều không chọn những biện pháp mà rôi đa ra ở các tình huống là rất phù hợp. Các giáo viên ở các trờng nhận thức nh vậy là rất đúng bởi các mức độ phù hợp và không phù hợp mà thôi. Điều đó chứng tỏ rằng giáo viên đã nắm đợc đặc điểm tâm lý trẻ, cho nên khi giải quyết các tình huống các cô đã lựa chọn cách giải quyết phù hợp và còn đa ra các cách giải quyết khác phù hợp hơn. Tôi quy ớc (C) là mức độ phù hợp. Kết quả thu đợc có tới (75 - 85%) giáo viên chọn biện pháp này. Giáo viên rất ít chọn một số biện pháp giải quyết mà chúng tôi cho là cha phù hợp nhng số này chỉ chiếm tỷ lệ % rất ít. Điều đó cũng chứng tỏ rằng các giáo viên đã chú ý tới dấu hiệu và dựa vào đó để đa ra các cách giải quyết phù hợp.

Ví dụ nh ở tình huống 1: Khi trẻ tranh giành đồ chơi,và chỉ muốn riêng của mình. Cô giáo đã chọn cách giải quyết “Nhắc nhỡ trẻ biết chơi cùng nhau, nhờng nhịn để cùng nhau chơi”. Trẻ 3 – 4 tuổi thờng ích kỷ trẻ chỉ muốn chơi một mình và muốn cái gì cũng là của mình. Mà không quan tâm tới những ngời xung quanh. Cho nên cô giáo phải hớng trẻ cùng chơi và nhờng nhịn dồ dùng, đồ chơi cho bạn khác chơi vì bạn khác cũng nh mình. Chính nhờ vào việc hiểu tâm lý trẻ cho nên số giáo viên chọn cách giải quyết phù hợp chiếm tỷ lệ % cao.

ở tình huống 2 cũng vậy, trẻ ở độ tuổi này rất muốn tự khẳng định mình cho nên muốn làm tất cả nh ngời lớn và muốn tách mình ra khỏi ngời lớn thành một cá thể độc lập. Nhng thực tế cơ thể trẻ còn non yếu về mọi mặt cho nên trẻ không thể tự mình làm hết mọi việc mà trẻ muốn. Chính vì thế cô giáo cần phải hớng dẫn cho trẻ biết những việc gì trẻ có thể làm và những việc trẻ không thể làm đợc. Giáo viên đã chọn cách giải quyết (c) và cho đây là cách giải quyết phù hợp có tới 75%. Nhng lại có một số giáo viên chọn biện pháp “doạ nạt,

phạt cháu” Nh vậy các giáo viên này chỉ giải quyết cái trớc mắt mà không dựa vào các dấu hiệu nhất định để đa ra cách giải quyết phù hợp. Chính vì thế đã làm hạn chế việc phát huy tính tích cực tự giác ở trẻ.

Trẻ bớc sang tuổi mẫu giáo bé có rất nhiều thay đổi ngời ta còn gọi là “

khủng hoảng của trẻ lên 3 .” Cho nên trong quá trình tổ chức các hoạt động các giáo viên gặp rất nhiều tình huống khó xử. Để tìm ra phơng pháp ứng xử phù hợp thì cô giáo phải hiểu biết rõ đặc điểm tâm lý của trẻ ở lứa tuổi này.

Ví dụ: Có những trẻ khi ở lớp nhà trẻ thì ngoan ngoãn nhng lên đến mẫu giáo bé bỗng thay tính, đổi nết. đây chính là do ảnh hởng của sự khủng hoảng tâm lý. Chính vì thế giáo viên phải hiểu rõ đặc điểm tâm lý của từng trẻ để đa ra các biện pháp giải quyết phù hợp.

Qua kết quả thu đợc ở bảng điều tra cho thấy nhận thức của giáo viên qua việc lựa chọn biện pháp giải quyết là phù hợp. Ngoài sự nhận thức đó các cô còn đa ra cách giải quyết tốt nhằm truyền đạt lại cho trẻ những hành vi ứng xử phù hợp.

Bảng 5: Nhận thức của cô giáo trong các tình huống ứng xử với trẻ mẫu giáo nhỡ. Tình huống Mức độ giải quyết Tình huống 1 Tình huống 2 Tình huống 3 Tình huống 4 Tình huống 5 Rất phù hợp 0 0 0 57% 0 Phù hợp 71,3% 50,% 89,6% 28,4% 81,6% Không phù hợp 14,7% 13,5% 12% 18,4% Cách ứng xử khác - Cô gây hứng thú phát huy tính tích cực của trẻ – gần gũi động viên trẻ cố gắng trong học tập - Nhắc trẻ biết cách nhờng nhịn bạn, biết chia cùng nhau và đoàn kết th- ơng yêu nhau.

Giáo viên dạy lớp mẫu giáo nhỡ chúng tôi đã trng cầu ý kiến qua 5 tình huống. ở từng tình huống chúng tôi đa ta các mức độ giải quyết khác nhau, có tình huống có 3 biện pháp ở mức độ: rất phù hợp, phù hợp ,không phù hợp. Nh- ng lại có tình huống chúng tôi đa ra các biện pháp giải quyết đều không phù hợp để thử xem các giáo viên sẽ lựa chọn nh thế nào. Kết quả điều tra cho ta thấy qua bảng số 5.

ở tình huống 1 có tới 71,3% chọn biện pháp (c) là biện pháp phù hợp còn 14% giáo viên cho rằng hành vi xử phạt là phù hợp. Có 1 số giáo viên còn đa ra cách giải quyết khác. Hầu nh các giáo viên đều thể hiện rõ sự nhận thức đúng đắn về hành vi ứng xử và đã lựa chọn cho mình biện pháp ứng xử phù hợp với trẻ.

Còn ở tình huống thứ 2. Chúng tôi đa ra 3 cách giải quyết (cả 3 cách giải quyết này đều cha phù hợp). Qua điều tra cũng cho ta thấy không có giáo viên nào cho rằng đây là cách giải quyết rất phù hợp. Điều đó chứng tỏ giáo viên mầm non đã nắm đợc tâm lý trẻ, cho nên trong khi ứng xử với trẻ các cô đã lựa chọn cho mình cách giải quyết phù hợp hơn đó là “Nhắc trẻ biết nhờng nhịn bạn, biết chơi cùng nhau và đoàn kết yêu thơng nhau”. Qua cách ứng xử đúng đắn của cô trẻ sẽ vận dụng nó vào trong các hành vi ứng xử của mình. Tuy nhiên vẫn có một số giáo viên cho rằng cách giải quyết đó đạt mức độ phù hợp. Điều đó nói lên trong hành vi ứng xử cô giáo cha có sự quan tâm đúng mức đến trẻ, cô chỉ giải quyết những nhiệm vụ trớc mắt mà không chú trọng mức cần đạt ở độ tuổi này. Trong số giáo viên điều tra cho thấy có 50% giáo viên cho rằng mức độ giải quyết đó không phù hợp. Điều đó nói lên rằng giáo viên đã có nhận thức đúng đắn về hành vi ứng xử khéo léo .Và qua đó có thể truyền đạt lại cho trẻ những hành vi ứng xử đúng khi giao tiếp với mọi ngời.

ở các tình huống khác các giáo viên cũng chỉ chọn ở mức giải quyết phù hợp. ở những tình huống này qua điều tra tôi thấy các cô đã có sự quan tâm đến trẻ rất cao, cô rất tận tình với trẻ, chăm lo cho trẻ từng bữa ăn, giấc ngủ.

Những cách giải quyết trên đã đa ra – Các cô đã nắm đợc đặc điểm tâm lý ttẻ và giải quyết một cách hợp lý. Trẻ ở lứa tuổi này có tâm lý là luôn đợc sự quan tâm, yêu mến của cô. Nếu cô nắm đợc đặc điểm tâm lý đó thì cô sẽ gặt hái đợc rất nhiều thành công và hiệu quả trong quá trình nuôi và dạy trẻ. Cả 2 cách giải quyết trên đã tạo đợc cảm giác an toàn, một niềm tin yêu của trẻ dành cho cô. Nhng qua quan sát thực tế cho thấy các cô quan tâm đến trẻ rất ít, trẻ nào ăn đ- ợc thì ăn không ăn đợc thì thôi cô tuỳ theo ý thích của trẻ .

Trẻ mẫu giáo nhỡ đợc chơi là rất phấn khởi, sung sớng, không đợc chơi thì rất buồn bã, cô giáo cần cho ttẻ tham gia vào các nhóm chơi. Tránh phạt trẻ không đợc chơi. Những ttẻ xấu tính, nghịch phá, thì cần quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho các em tham gia vào trò chơi để từ đó uốn nắn, khuyên răn. Giúp trẻ phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần. Vì vậy trong các tình huống xảy ra thì giáo viên cần chú ý tới các dấu hiệu dẫn đến hành động để từ đó đa ra hành vi ứng xử đúng đắn. Đặc biệt là về đặc điểm tâm lý của trẻ.

Bảng 6: Nhận thức của cô giáo trong tình huống ứng xử với trẻ mẫu giáo lớn.

Tình huống Mức độ giải quyết Tình huống 1 Tình huống 2 Tình huống 3 Tình huống 4 Tình huống 5 Rất phù hợp 0 62,6% 0 0 0 Phù hợp (c) 87 ,8% 37,8% 75,9% 80,5% 75,4% Không phù hợp (a,b) 12,9% 21,9% 18,9% 24,5% Cách ứng xử khác

Kết quả bảng điều tra cho ta thấy tỷ lệ % mà giáo viên chọn biện pháp giải quyết phù hợp chiếm tỷ lệ 87,8%. Và chỉ có 12,9% giáo viên chọn biện pháp không phù hợp ở tình huống 1.

Nh chúng ta thấy nhu cầu ăn là một nhu cầu rất cần thiết cho trẻ. Cơ thể của trẻ đang lớn và đang phát triển thì phải đáp ứng đầy đủ những nhu cầu cần thiết cho trẻ. ở tình huống này giáo viên ở các trờng đã giải quyết một cách phù hợp mà không gây tổn thơng đến trẻ. Hành vi ứng xử của cô nh thế tạo cho trẻ cảm giác an toàn và những hành vi lệch chuẩn ở trẻ lần sau sẽ không tái phạm nữa.

Dù chỉ một sơ suất nhỏ những cũng lànm ảnh hởng đến tâm lý của trẻ rất nhiều. Vì vậy, đòi hỏi cô giáo mầm non cần có cách ứng xử cho phù hợp, không nên phạt trẻ mà làm cho trẻ sợ khi đến gần cô. Cô luôn phải quan tâm chăm sóc đến trẻ để xây dựng lên ở trẻ những hành vi văn minh, lịch sử trong quá trình giao tiếp với mọi ngời.

ở tình huống 2 qua bảng điều tra ta thấy có tới 62,6% số giáo viên chọn biện pháp C là rất phù hợp và 38,7% cho là phù hợp. Do trẻ ở lứa tuổi này rất hiếu động và cha hình thành đợc ý thức cao, nhiều khi vào giờ học cháu vẫn nghĩ là giờ chơi nên cháu không nhập tâm chú ý. Khi có tác động của cô tới trẻ thì trẻ mới nhớ ra lúc này cô phải có hành vi ứng xử đúng .Để thu hút trẻ vào giờ học bằng nghệ thuật giao tiếp s phạm của mình.

Hành vi ứng xử phù hợp ở tình huống 2 : là cô ứng xử với trẻ bằng ngôn ngữ nhẹ nhàng, cởi mở “Cô lại gần động viên cháu chú ý học, thờng xuyên gọi cháu trả lời câu hỏi của cô, cả lớp khen cháy kịp thời”. Lúc đó cô gây nên ở trẻ sự thích thú và tạo điều kiện cho trẻ phát triển về mặt trí tuệ.

Những hành vi cha phù hợp sẽ gây cho trẻ cảm giác sợ hãi mỗi khi vào giờ học. Hành động: “Cô gọi trẻ đứng lên hỏi đây là giờ gì? nếu là giờ học phải ngồi cho nghiêm chỉnh ” khi cô nói với trẻ bằng những lời lẽ,ngôn từ tỏ thái độ cáu gắt thì sự nghịch ngợm của trẻ không giảm đi mà nó còn làm tăng thêm những ấn tợng không tốt về cô.

ở các tình huống 3,4,5 cũng nh vậy số giáo viên cho rằng (c) là biện pháp phù hợp chiếm tỷ lệ khá cao từ 75% - 80%. Điều này cho thấy giáo viên đã có hiểu biết rất rõ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Và các cô còn dựa vào hoàn cảnh cụ thể của tình huống để đa ra các biện pháp ứng xử phù hợp với trẻ.

Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo lớn đã dần dần hoàn thiện bộ máy tâm lý ngời – trẻ đã thể hiện tính cách của mình khá rõ ràng, tình cảm của trẻ cũng nh vậy , trẻ biết yêu ghét rõ ràng. Hầu hết các giáo viên đều nắm đợc đặc điểm tâm lý và biết dựa vào các dấu hiệu nhất định. Để đa ra các biện pháp ứng xử phù hợp không gây cho trẻ sự ép buộc mà còn thoả mãn đợc các nhu cầu của trẻ, giúp cho trẻ có ấn tợng tốt đẹp về cô giáo. Bắt chớc, học hỏi đợc những hành vi ứng xử chuẩn mực, có văn hoá của cô giáo.

Qua tiến hành điều tra kết quả thu đợc chúng tôi nhận thấy mức độ giải quyết các tình huống của các giáo viên .Cô giáo ở các trờng đã chọn cách giải quyết đợc coi là phù hợp chiếm tỷ lệ % rất cao. Chứng tỏ các giáo viên đã nhận thức đúng và đã biết dựa các dấu hiệu nhất định, để chọn ra cách giải quyết phù hợp. Nhng trong quá trình tổ chức các hoạt động trong ngày thực tế giáo viên đã ứng xử với trẻ nh thế nào? Để tìm hiểu vấn đề này chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu thực trạng cách ứng xử của cô giáo đối với trẻ mẫu giáo ở 4 trờng mầm non trong Thành phố Vinh.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cách ứng xử giữa cô giáo và trẻ em mẫu giáo (Trang 35 - 41)