Khả năng che của hydroxylamin 5% và Na2S.9H2 O.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến xác định canxi và magie bằng phương pháp chuẩn độ trắc quang, ứng dụng định lượng chúng trong cây đậu cove (Trang 48 - 50)

Cho vào bình nón dung tích 250ml: 10,00 ml Ca2+ tiêu chuẩn (0.1mg Mg2+/ml). Tiếp tục cho vào đó 5,00 ml dung dịch có chứa các ion Cu2+, Mn2+, Fe2+ có hàm lợng không lớn(0.001mg/ml). Điều chỉnh môi trờng của dung dịch khoảng pH=10. Và cho vào đó 5,00 ml dung dịch đệm amoniac- amoniclorua có pH=10. Cho tiếp 1,20 ml hydroxylamin và 0,50 ml Na2S.9H2O 1%. Lắc đều rồi cho tiếp 3 giọt chất chỉ thị ETOO và chuẩn độ bằng dung dịch EDTA đến khi dung dịch từ màu đỏ sang màu xanh biếc.

Kết quả tổng thể tích EDTA 0,01N cần dùng là V =13,22ml. Sai số tơng đối là 0,43%.

Nh vậy khi chuẩn độ hỗn hợp Ca và Mg có mặt các chất cản trở là Cu, Mn, Fe ta dùng chất che là hydroxylamin 5% và dung dịch Na2S.9H2O 1%.

d. Nhận xét.

Chất chỉ thị eriocrom đen T (ETOO) ký hiệu Na+[H2Ind]-. Trong dung dịch Na[H2Ind]=Na++Hind-+H+ (pH=8-10)

Tím sẩm Xanh

Chất chỉ thị này tạo với các ion Ca2+,Mg2+ các phức chất màu hồng. Ca2++Hind-=CaInd-+H+ (pH=8-10)

Xanh Hồng

Các phức chất của của Ca2+ và Mg2+ với ETOO kém bền.

Kkb(CaInd−) = 3,9.10-6 và Kkb(MgInd−) = 1.10-7 so với phức chất của các kim loại trên với EDTA.

Kkb(CaY2−) = 10-10,7; Kkb(MgY2−) = 10-8,7. Nh vậy khi chuẩn độ dung dịch bằng EDTA thì các phức chất của chỉ thị sẽ bị phân huỷ do sự liên kết của ion Ca2+ và Mg2+ với EDTA tạo thành các phức chất bền vững hơn. Tại điểm tơng đơng màu đỏ mận của dung dịch sẽ chuyển thành màu xanh do sự tạo thành của các ion chất chỉ thị trong dung dịch.

CaInd- + Na2[H2Y] = Na2[CaY] + HInd- + H+

Hồng Xanh

Phức canxi complexonat và magiê complexonat bền trong môi trờng kiềm yếu, trong môi trờng kiềm mạnh một phần kết tủa Mg(OH)2 sẽ đợc sinh ra, phép chuẩn độ kém chính xác.

Trong môi trờng axít các phức chất này sẽ bị axít hoá. Na2[CaY] + 2H+ = Ca2+ + Na2[H2Y]

ở pH = 7 ữ11 chất chỉ thị tồn tại dới dạng ion HInd2- có màu xanh. Vì vậy khi chuẩn độ để màu sắc thay đổi đột ngột cần thiết lập pH trong khoảng trên. Thực tế khảo sát khoảng pH =10 cho kết quả chính xác nhất.

Khi chuẩn độ Ca và Mg có mặt các chất cản trở là Cu, Mn, Fe tại pH = 10 ta dùng chất che là hyđroxylamin 5% và dung dịch Na2S.9H2O 1% làm chất che.

Vậy điều kiện tối u để chuẩn độ Mg2+ khi có mặt các ion Ca2+, Mn2+, Cu2+, Fe2+: chất chỉ thị ETOO, pH = 10, chất che hyđroxylamin 5% và dung dịch Na2S.9H2O 1%.

II.3.3. Phơng pháp xác định Ca, Mg trong mẫu thực bằng phơng pháp complexon.

II.3.3.1. Phơng pháp xác định Ca.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến xác định canxi và magie bằng phương pháp chuẩn độ trắc quang, ứng dụng định lượng chúng trong cây đậu cove (Trang 48 - 50)