Vì canxi complexonat bền trong môi trờng kiềm do đó chọn khoảng pH để khảo sát từ 8 ữ14.
Cách tiến hành: Lấy 7 bình nón dung tích 250ml cho vào mỗi bình 20,00 ml CaCl2 tiêu chuẩn ( 0,1mg Ca2+/ml ). Dùng NaOH 2M và HClO4 0,1M điều chỉnh sao cho pH ở các bình lần lợt là 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14. Tiếp tục cho 0,2mg murexit trong NaCl và chuẩn độ bằng complexon III 0,01N, cho đến khi dung dịch chuyển từ màu đỏ sang tím. Kết quả thu đợc ghi ở bảng 1:
T2 V(ml) dung dịch chuẩnCaCl2 pH V(ml) complexon III V1 V2 V3 1 20,00 8 6,52 6,54 6,53 6,53 2 20,00 9 7,62 7,65 7,65 7,64 3 20,00 10 9,05 9,03 9,02 9,03 4 20,00 11 9,6 9,58 9,61 9,60 5 20,00 12 10,22 10,2 10,22 10,21 6 20,00 13 9,9 9,98 9,95 9,98 7 20,00 14 9,15 9,14 9,14 9,14 c. Thảo luận:
Chất chỉ thị dùng trong chuẩn độ phải có sự đổi màu đặc biệt tại điểm tơng đơng, bên cạnh đó đòi hỏi độ bền của phức chất đợc tạo ra giữa chỉ thị và ion cần chuẩn độ phải bé hơn rất nhiều so với độ bền của phức chất hình thành giữa thuốc thử với ion cần chuẩn. Ngoài ra chất chỉ thị không đợc phản ứng với thuốc thử.
Chất chỉ thị murexit tạo phức màu đỏ với ion Ca2+ trong dung dịch. Khi ta chuẩn độ dung dịch chứa ion Ca2+ bằng complexon III thì trớc tiên các ion Ca2+ tự do tạo phức complexonat theo phản ứng.
phức chất Na2[CaEDTA] có độ bền rất lớn Kkb=2,7.10-11. Sau đó EDTA tiếp tục thế chỗ murexit trong phức giải phóng murexit tự do nên dung dịch có màu tím.
2. Trong môi trờng kiềm canxicomplexonat bền vững, quá trình tối đa khi pH đạt tới giá trị 12 với chất chỉ thị murexit. pH quá cao một lợng Ca sẽ kết tủa dới dạng Ca(OH)2 còn pH quá thấp quá trình tạo phức sẽ không hoàn toàn vì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch.
3. Khi chuẩn độ Ca tại pH =12 sự có mặt các ion Mg2+, Cu2+...không còn ảnh hởng tới phép chuẩn độ bởi tại giá trị pH này Mg2+ và Cu2+...nằm ở dạng Mg(OH)2 và Cu(OH)2.
Vậy điều kiện tối u để chuẩn độ Ca khi có mặt Mg và một số vết kim loại nh Cu ta dùng chỉ thị murexit và pH=12.
II.3.2.2. Điều kiện tối u để chuẩn độ Mg.
a.Chất chỉ thị eriocrom đen T
HOOC H2C CH2COONa N CH2 CH2 N + Ca2+ NaOOC H2C CH2COOH (Na2[H2EDTA]) OOC H2C CH2COONa N CH2 CH2 N + 2H+ NaOOC H2C CH2COO Ca
Lấy 10,00 ml dung dịch CaCl2 tiêu chuẩn (0,1mg Ca2+/ml). Cho tiếp vào 10,00 ml dung dịch MgCl2 tiêu chuẩn 0,1mg Mg2+/ml. Nh vậy mỗi ml dung dịch này có 0,05mg Ca2+ và 0,05mg Mg2+ cho tất cả vào bình nón 250ml. Dùng NaOH 2M và HCl 0,1M đa pH dung dịch vào khoảng 10. Thêm vào 5,00 ml dung dịch đệm amoniac-amoniclorua có pH =10. Thêm tiếp vào đó 3 giọt chất chỉ thị ETOO. Chuẩn độ từ từ bằng dung dịch complexon III 0,01N cho đến khi dung dịch chuyển từ màu đỏ sang màu xanh.
Lấy tổng thể tích complexon III 0,01N đã dùng trừ đi thể tích complexon III cần dùng để chuẩn độ Ca đợc thể tích complexon III dùng cho chuẩn độ Mg. Tính kết quả:
Tổng thể tích complexon III dùng chuẩn độ Ca2+ và Mg2+ là V = 13,25. Thể tích EDTA cần để chuẩn độ Ca2+ là:
V = 5,10 ml.
Thể tích EDTA cần để chuẩn độ Mg là: 8,15 ml.Sai số tơng đối: 0,19%.