Hành động giả dối có tính toá n:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật trong tiểu thuyết đỏ và đen của xtăngđan (Trang 33 - 37)

2. Thể hiện tâm lý nhân vật qua hành động, việc là m:

2.2.Hành động giả dối có tính toá n:

Nh trên đã nói, Juyliêng Xoren là một tính cách bất thờng, anh đối lập với tất cả bọn quý tộc, t sản xung quanh anh. Tuy vậy, là sản phẩm của môi trờng xã hội nên anh vừa đối lập với nó, vừa chịu ảnh hởng của nó. Căm thù, khinh bỉ bọn t sản, quý tộc nhng lại đặt ra cho mình mục đích vơn tới xã hội của chúng " thà chịu

muôn ngàn cái chết còn hơn không đạt tới giàu sang ". ý thức rất rõ rằng mình sống trong môi trờng thù địch, anh tự ra lệnh phải lạnh lùng, cảnh giác. Mọi ý nghĩ của anh đều đợc che đậy kín đáo, vì vậy những hành vi cử chỉ bên ngoài của anh thờng là giả dối. Những hành động ấy thờng đợc tính toán rất kỹ lỡng, vạch kế hoạch trớc và nằm trong một âm mu nào đó của anh nhằm che dấu con ngời thật của mình. Có thể nói, về hành động, anh là một kẻ đạo đức giả. Anh lấy TácTuýp làm vị thầy của mình trong những mu mô xảo quyệt nhằm che mắt kẻ thù. Khảo sát tiểu thuyết" Đỏ và Đen " ta thấy những hành động loại này xuất hiện rất nhiều. Chúng xuất hiện từ đầu đến gần cuối tác phẩm. Từ những ngày Juyliêng còn ở thôn quê cho đến khi anh sống ở Pari. Chỉ những ngày ở tù và sắp chết, anh mới thật sự sống với bản chất thực của mình.

Từ những ngày còn sống trong gia đình mình, để lấy lòng vị cha xứ ,tìm cách bớc chân vào giới tu sĩ, hòng tìm chỗ đứng, địa vị và tiền bạc trong tơng lai, anh đã học thuộc lòng bộ Tân ớc bằng tiếng Latinh, cũng thuộc lòng cả bộ " Nói về giáo hoàng " của Đôme - X'tơrơ, tuy " chẳng tin gì bộ sách này cũng chẳng tin gì bộ sách kia ... ".

Một lần, khi bị lộ chân tớng vì cuồng nhiệt ca ngợi Napôlêông giữa các giáo sĩ, anh đã tự trừng phạt mình bằng cách " buộc cánh tay vào ngực, nói rằng bị sai khớp xơng cánh tay ... và trong hai tháng trời cứ đeo cánh tay trong cái thế

khó chịu đó ". Có thể nói lòng giảo quyệt và ý chí của anh đã đợc thể hiện mạnh mẽ từ ngày ấy. Trong thời gian làm gia s tại nhà ông Đơrênan, Juyliêng đã tìm mọi cách chinh phục bà Đơrênan và quyết tâm trở thành tình nhân của bà. Đó là tình yêu đầu tiên của anh, đã có những lúc anh không kiềm chế đợc tình cảm, hành động của mình nên đã bộc lộ một tình yêu sôi nổi dành cho bà. Nhng nh ta biết, anh vốn là một ngời sống bằng vỏ bọc của một con ngời khác cho nên hầu hết hành động của anh nằm trong cái kế hoạch anh vạch ra cho chính mình. Hầu hết những hành động của anh biểu hiện tình cảm đối với bà Đơrênan nh nắm tay bà, hôn tay bà trong những buổi tối ngồi ngắm cảnh ở vùng thôn quê Vergy hay những đêm hẹn hò vào buồng bà ... đều xuất phát từ lòng kiêu ngạo chứ không hẳn vì lòng yêu thơng. Anh luôn bị ám ảnh với ý nghĩ phải làm gì đó để mọi ngời - những kẻ quý tộc kia không thể khinh anh, không thể coi anh là thấp kém. Vì vậy, trong khi bà Đơrênan " sung sớng vì hạnh phúc yêu đơng (...) Hạnh phúc làm bà mất ngủ " Thì Juyliêng " Mệt lả vì những cuộc chiến đấu suốt ngày trong trái tim anh giữa sự nhút nhát rụt rè với lòng kiêu ngạo, anh ngủ thiếp đi ngay".Anh xem việcchinh phục, tán tỉnh bà Đơrênan là'' bổn phận của anh,và một bổn phận anh hùng".Có

những lúc anh lại hành động là vì muốn trả thù ông Đơrênan- chồng bà ta-vì dám xúc phạm anh.Anh nắm tay bà, hôn tay bà ngay khi có mặt chồng bà để ''miệt thị cái con ngời đợc hởng thụ phè phỡn tất cả mọi lọi lộc của sự giàu sang..."

Tại chủng viện Bơdăngxông, anh sống trong một môi trờng đầy thù địch,buộc phải sống giả tạo và phòng thủ với tất cả mọi ngời.Anh bóp nghẹt niềm kiêu hãnh sôi sục,làm nguội lạnh lòng nhiệt tình, trở thành kẻ đần độn nhất trong đám sinh đồ đần độn.

Buổi đầu tiên dậy muộn ,bị mắng, anh không tìm cách thanh minh mà khoanh tay trớc ngực nhận lỗi. Khi ngời ta đa cho anh danh sách lựa chọn cha xng tội, anh chọn ngay cha Pira- giám đốc chủng viện - dù anh đã sợ chết khiếp khi lần đầu gặp ông ta .

Sau đó ,khi đã hoà vào cuộc sống chủng viện, anh luôn cẩn trọng trong mọi hành vi của mình '' Những hành động quan trọng trong đời anh đều đợc tiến hành một cách khôn khéo".

Có thể nói, đây là thời gian anh phải cố gắng nhiều nhất, bóp nghẹt , kìm nén tất cả mọi ý muốn, dục vọng bình thờng nhất hòng biến mình thành một con ngời khác - một kẻ sùng tín trong mắt mọi ngời.Thế nhng Juyliêng ít thành công trong những cố gắng giảo quyệt của anh về cử chỉ..."

Thời gian anh sống ở Pari, trong nhà hầu tớc Đơla Môlơ cũng vậy. ở đây anh bị cuốn vào mối tình cuồng nhiệt nhng thay đổi bất thờng với nàng Matinđơ kiêu kì, ngang bớng. Khi anh nhận đợc những lá th của Matinđơ, những lá th bày tỏ tình cảm của một tiểu th xinh đẹp ,khuê các, Juyliêng đã rất sung sớng, tự hào.Nhng khi viết th trả lời cô, anh đã tìm cách chứng tỏ đợc sự đắc thắng của anh - một anh thợ mộc quèn- so với chàng hầu tớc Cơroadơnoa : ''Tốt quá! Thế là ta đã tìm ra tên kí cho bức th trả lời của ta. Cô đừng có tởng tợng, cô Đơla Môlơ ơi, rằng tôi quên cái thân phận của tôi đâu. Tôi sẽ làm cho cô hiểu và thấy rằng chính vì một thằng con nhà thợ mộc mà cô phụ một anh chàng dòng dõi của Guyđơ Cơroadơnoa trứ danh...". Và khi sợ bị làm hại nh Táctuýp thầy anh,anh đã sao chép lại các bức th đó, gửi cho Fukê giữ hộ. Cẩn thận hơn, anh còn ''đi mua một quyển Kinh thánh to tớng ở một cửa hàng sách Tin lành, giấu rất khéo bức th của Matinđơ trong bìa sách, cho gói tất cả lại và cái gói của anh đợc gửi đi bằng xe ngựa chở khách cho một ngời làm công cho Fukê, mà ở Pari không ai biết tên tuổi". Quả là một con ngời khôn ngoan, giảo quyệt và rất mực cẩn trọng.

Sau này, để dành đợc tình yêu của Matinđơ, nghe lời khuyên của hoàng thân Kôraxốp, anh đã làm ra vẻ lạnh lùng vói nàng và tiếp cận, tán tỉnh bà thống chế Đơ

Fervac. Anh đã giảo quyệt tỏ ra là một kẻ si mê bà thống chế và lần lợt gửi năm m- ơi ba bức th tình ma Kôraxốp biếu anh, cho bà ta. Những bức th tình đó dài loằng ngoằng toàn những câu văn về đạo đức và buồn chán chết ngời. Anh đã dằn lònh kìm nén tình yêu đói với Matinđơ, đối xử với nàng rất lạnh lùng,tàn nhẫn. Anh hắt hủi nàng dù trong lòng rất yêu nàng , muốn đợc ôm ghì nàng vào lòng, nhng anh lại rút đôi bàn tay của anh mà Matinđơ đơng ấp chặt trong hai tay cô và nhích ra xa cô một tí với một vẻ kính cẩn rõ rệt (...). Sau ,anh nhặt nhạnh tất cả các bức th của bà đơ Fecvac tung toé trên đi văng...". Có những lúc anh không kiềm chế nổi mình ,anh ''ôm hôn nàng nhng ngay lúc đó, bàn tay sắt của bổn phận nắm lấy trái tim anh. Nếu nàng thấy ta yêu nàng biết bao nhiêu thì ta mất nàng, và , trớc khi rời khỏi cánh tay nàng, anh đã lấy lại tất cả vẻ tự trọng thích đáng với một ngời đàn ông.

Ngày hôm đó và những hôm sau đó, anh khéo léo che giấu nỗi hoan lạc chứa chan của mình, có những lúc anh nhịn đến cả cái vui thích đợc ôm chặt nàng vào lòng anh...."

Chơng 4

Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ

Ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên trong văn học, là vũ khí cơ bản của nhà văn. Mỗi nhà văn phải tạo cho mình một hệ thống và một phong cách ngôn ngữ riêng. Những nhà viết tiểu thuyết lớn đều phải là những bậc thầy về ngôn ngữ. Họ đã trải qua một quá trình rèn luyện lâu dài và gian khổ mới có thể nắm đợc và làm chủ đ- ợc các phơng tiện biểu hiện bằng ngôn ngữ. Dùng ngôn ngữ để đi sâu khám phá thế giới nội tâm của nhân vật là một bớc tiến mới của các nhà tiểu thuyết lớn.

Thế kỷ XIX là thế kỷ phát triển rực rỡ của thể loại tiểu thuyết ở phơng Tây với hai trào lu văn học lớn : Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa lãng mạn. Trong đó, do thể hiện cuộc sống bằng hình thức của bản thân đời sống, chủ nghĩa hiện thực là nội dung nghệ thuật đặc biệt phù hợp với thể loại tiểu thuyết cũng nh tiểu thuyết là hình thức nghệ thuật thuận lợi nhất đối với chủ nghĩa hiện thực.

Xtăngđan đợc xem là nhà tiểu thuyết tâm lý lớn nhất của thế kỷ XIX. Ông đã sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác nhau để thể hiện những biến thái tâm lý phức tạp của nhân vật. Nhng phải nói rằng, trong các thủ pháp nghệ thuật đó thì ngôn ngữ là một thế mạnh đặc biệt của ông. Xtăngđan đa cái yêu cầu trong sáng, dản dị, chính xác vào cái địa hạt rất khó thực hiện và là địa hạt sở trờng của ông, đó là phân tích tâm lý, mô tả tâm trạng phức tạp của nhân vật. Bởi vậy, văn phong của Xtăngđan đợc các nhà nghiên cứu thế kỷ thứ XX nhận định là " Không bao giờ già " vì ngắn gọn, tự nhiên, không gọt dũa nên rất gần với phong cách hiện đại.

Ngôn ngữ trong tiểu thuyết có nhiều thành phần, ở đây ta chỉ đi sâu tìm hiểu hai thành phần chính đó là ngôn ngữ ngời kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật, tác dụng thể hiện tâm lý nhân vật qua các thành phần ngôn ngữ đó cũng nh tài năng nghệ thuật ngôn từ của Xtăngđan trong tiểu thuyết " Đỏ và Đen ".

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật trong tiểu thuyết đỏ và đen của xtăngđan (Trang 33 - 37)