Đánh giá chung về kết quả và tồn tại trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Những thách thức và cơ hội đối với ngành Dệt - May khi Việt Nam tham gia Tổ chức Thương Mại Thế giới" doc (Trang 65)

không chỉ là đối thủ cạnh tranh trên thị trường Bắc Mỹ mà ngay cả ở thị trường nội địa các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải dè chừng. Hàng xuất khẩu của Trung Quốc vượt trội so với hàng Việt Nam kể cả về mức kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tính trên đầu người. Năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc hơn hẳn Việt Nam do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trước hết, Trung Quốc tiến hành công nghiệp hoá trước Việt Nam và họ bắt đầu tham gia xuất khẩu hàng dệt may công nghiệp ít nhất trước chúng ta một thập kỷ. Thứ hai, Trung Quốc gia nhập WTO nên được hưởng thuế suất tối huệ quốc MFN, mặt khác, hạn ngạch xuất khẩu cũng tạo điều kiện thuận lợi cho Trung Quốc hơn. Thứ ba, Trung Quốc được hưởng những ưu thế đặc biệt do sự có mặt của Hongkong và Đài Loan. Thứ tư, Trung Quốc còn có lợi thế hơn Việt Nam. Bởi lẽ, giá tiêu dùng trong nước thấp hơn giá quốc tế. Trên thực tế, chi phí sản xuất hàng dệt may của Trung Quốc thấp hơn Việt Nam. Ngoài ra các chi phí về thuế cũng thấp hơn, nguồn vốn cung trong nước về nguyên liệu cũng dồi dào hơn, môi trường kinh doanh thuận lợi hơn.

2.3.3. Đánh giá chung về kết quả và tồn tại trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Việt Nam.

2.3.3. Đánh giá chung về kết quả và tồn tại trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Việt Nam. triển tăng vọt trong mấy năm gần đây, đặc biệt là năm 2002. Kim ngạch năm 1995 mới chỉ là 850 triệu USD nhưng năm 2002 đã lên đến 2.730 triệu USD, tức là gấp hơn 3 lần. Dù tỷ lệ trong tổng kim ngạch xuất khẩu chưa cao nhưng trong tình hình hiện nay, nếu vấn đề hạn ngạch thuận lợi và với một tiềm năng lớn như thị trường các nước phát triển thì còn hứa hẹn một con số cao hơn nữa về kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường này.

2.3.3.2. Nhng thách thc ln ca hàng dt may xut khu Vit Nam hin nay. nay.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Những thách thức và cơ hội đối với ngành Dệt - May khi Việt Nam tham gia Tổ chức Thương Mại Thế giới" doc (Trang 65)