Hệ thống sông B Đặcđiểm

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 CẢ NĂM (Trang 127 - 129)

- ý nghĩa của vị trí địa lí đối với môi trờng tự nhiên (1điểm) Tạo nên đặc điểm chung của thiên nhiên nớc ta:

A. Hệ thống sông B Đặcđiểm

1.Sông ngòi Bắc Bộ 2.Sông ngòi Trung Bộ 3.Sông ngòi Nam Bộ

a. Lũ lên nhanh đột ngột

b. Lợng nớc lớn chế độ nớc điều hoà c. Lũ lên nhanh và kéo dài

d. Lũ vào thu đông

IV. Dặn dò

- Học bài cũ

- Nghiên cứu trớc bài mới (chuẩn bị bài thực hành)

Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Các hệ thống sông lớn Sông Hồng, Thái Bình, Bằng Giang - Kì cùng, sông Mã. Sông Cả, Thu Bồn, Đà Rằng Sông Đồng Nai, Sông Cửu Long Đặc điểm - Sông có dạng nan

quạt.

- Chế độ nớc thất th- ờng.

- Lũ kéo dài 5 tháng (6-10), cao nhất tháng 8, lũ lên nhanh và kéo dài. - Ngắn, dốc - Phân thành nhiều lu vực nhỏ độc lập. - Lũ lên nhanh và đột ngột. - Lũ tập trung từ tháng 9-12 - Lợng nớc lớn, chế độ nớc điều hoà hơn. - Lòng sông rộng và sâu, ảnh hởng thuỷ triều lớn. - Lũ vào từ tháng 7- 11.

Ngày 9 tháng 4 năm 2009

Tiết 41 Bài 35: Thực hành về khí hậu, thuỷ văn Việt Nam I. Mục têu bài học

Sau bài học, HS cần:

- Có kĩ năng vẽ biểu đồ ma, biểu đồ lu lợng dòng chảy, kĩ năng phân tích và xử lí số liệu khí hậu, thuỷ văn.

- Cũng cố các kiến thức khí hậu, thuỷ văn Việt Nam.

- Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa mùa ma và mùa lũ của sông ngòi.

II. Phơng tiện dạy học

- Bản đồ sông ngòi Việt Nam. - Biểu đồ khí hậu 3 vùng tiêu biểu.

III. Tiến trình dạy học1. ổn định lớp 1. ổn định lớp 2.Bài cũ

? Nêu các hệ thống sông lớn ở nớc ta? Chỉ trên bản đồ các hệ thống sông lớn đó? ? Nêu một số biện pháp phòng chống lũ lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long ở nớc ta?

3. Bài mới

3.1. Mở bài

GV giới thiệu bài mới (yêu cầu bài thực hành)

3.2. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 Nhóm

- HS vẽ biểu đồ

+ Lợng ma cột màu xanh

+ Lu lợng: đờng biểu diễn màu đỏ GV phân thành 2 nhóm vẽ:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8 CẢ NĂM (Trang 127 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w